Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết

A={0;1;2;3;4;...;30}

B={1;3;5;7;9;...;29}

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Dương
31 tháng 8 2019 lúc 21:36

Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}

Số hạng tử của A là:

30 + 1 = 31 (hạng tử)

Số phần tử của A là:

231 = 2147483648 (phần tử) 

Ta có:

B = {1;3;5;...;29}

Số hạng tử của B:

(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử) 

Số phânf tử của B:

115 = 32768 (phần tử) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 9:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 7:41

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

Lê Hoàng Gia Khánh
21 tháng 9 lúc 20:59

mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[

Ly
Xem chi tiết
BestMurad
28 tháng 6 2018 lúc 22:10

a, Cách 1: \(A=\left\{1;3;5;...;97;99\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N\text{*}\text{|}1< x\left(lẻ\right)< 99\right\}\)

b, Cách 1: \(B=\left\{11;12;13;...;18;19\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\in N\text{*}\text{|}10< x< 20\right\}\)

c, Tập hợp B không phải tập hợp con của tập hợp A, vì Tập hợp B bao gồm cả các số tự nhiên chẵn.

Trần Thị Thanh Thảo 1
Xem chi tiết
Việt Anh
18 tháng 6 2015 lúc 9:26

A có số phần tử là:            ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( phần tử )

B có số phần tử là:            ( 50 - 12 ) : 2 + 1 = 20 ( phần tử )

Ly
Xem chi tiết
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
YunTae
4 tháng 8 2021 lúc 8:52

a) Phần tử của tập hợp A là : 

( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử ) 

b) Phần tử tập hợp B là : 

( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử ) 

c) Tập hợp E có vô số phần tử 

d) Tập hợp F rỗng 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 13:21

a) Số phần tử là:

30-0+1=31(phần tử)

b) Số phần tử là:

207-81+1=207-80=127

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 13:23

c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn

d) Tập hợp này không có phần tử nào

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

ngọc anh
Xem chi tiết
Doan Quoc Kien
22 tháng 8 2017 lúc 19:42

5 Luôn nha! A=|1,3,5,7,9| xin lỗi máy mình ko có ngoặc nhọn

Thái Nguyên
22 tháng 8 2017 lúc 19:50

goi tap hop B la tap hop con cua tap hop A

ta co:

B={1;3;5;7}

B={1;3;5;9}

B={1;3;7;9}

...

con nhieu tap hop con nua.