Những câu hỏi liên quan
Mai Bùi
Xem chi tiết
Võ Lê Hoàng
6 tháng 2 2015 lúc 22:26

AB + BC + CA= ABC => (10A+B)+(10B+C)+(10C+A) = 100A+10B+C => 11(A+B+C)= 100A+10B+C => B+10C=89A

TA CÓ;  B<10 VÀ C<10 => 10C < 90 DO ĐÓ 10C + B < 100 => 89A <100 MÀ A <10 VÀ A KHÁC 0 SUY RA A=1

SUY RA B +10C =89 

LẠI CÓ 10C CHIA HẾT CHO 10 VÀ 89 CHIA 10 DƯ 9 => B CHIA 10 DƯ 9 => B =9( VÌ B<10) 

DO ĐÓ TA TÍNH ĐƯỢC C=8

VẬY SỐ ABC CẦN TÒM LÀ 198

Bình luận (0)
Pé Thỏ
7 tháng 2 2015 lúc 7:07

ab + bc + ca = abc
 ( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
 a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
 a = 1
 b = 9
c = 8

​Vậy số abc cần tìm là 198

Bình luận (0)
Dương Đức Anh
16 tháng 1 2017 lúc 21:39

198 đúng đó nha 

Bình luận (0)
Ngoc Bich
Xem chi tiết
Tatsuno Nizaburo
13 tháng 1 2016 lúc 19:07

ab + bc + ca = abc
 =>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
=> a = 1
 =>b = 9
c = 8

Bình luận (0)
van anh ta
13 tháng 1 2016 lúc 18:57

66 , tick mk đầu tiên nha

Bình luận (0)
tranvandat
13 tháng 1 2016 lúc 19:05

gì vậy mình ko hiểu abc là a.b.c đúng ko

hay abc là 1 số

mai bạn viết rõ ra đi

bài này mình ko biết!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Tấn
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
26 tháng 6 2016 lúc 10:05

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Phương Linh
26 tháng 6 2016 lúc 10:02

a= 2

b= -3

c=5

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Mai
28 tháng 2 2017 lúc 21:53

Tự vẽ hình

Từ D vẽ DH // CE (H \(\in\) BC )

Vì DH // CE

=> \(\widehat{MDH}=\widehat{MEC}\) (so le trong )

và \(\widehat{DHM}=\widehat{MCE}\) (so le trong )

và \(\widehat{DHB}=\widehat{ACH}\) (đồng vị )

Vì \(\widehat{DHB}=\widehat{ACH}\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

=> \(\widehat{B}=\widehat{DHB}\)

=> \(\Delta\) DHB cân tại D

=> DB = DH

mà DB = CE

=> DH = CE

Xét \(\Delta\) MDH và \(\Delta\) MCE có :

\(\widehat{MDH}=\widehat{MEC}\) (chứng minh trên )

DH = CE (chứng minh trên )

\(\widehat{DHM}=\widehat{MCE}\) (chứng minh trên )

=> \(\Delta\) MDH = \(\Delta\) MCE (g-c-g )

=> DM = ME (cặp cạnh tương ứng )

=> M là trung điểm của DE

=> đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
28 tháng 2 2017 lúc 21:42

bạn ơi mk giải cho bạn ở kia rồi nhé!!!!

Bình luận (0)
Trang_Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:58

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
quachtxuanhong23
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
6 tháng 2 2016 lúc 20:48

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hồng quyên
6 tháng 2 2016 lúc 20:40

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

Bình luận (0)
HOANG THI QUE ANH
Xem chi tiết
Jin Air
26 tháng 3 2016 lúc 22:13

N nằm đâu?

Bình luận (0)
Devil
26 tháng 3 2016 lúc 22:04

a) ta có tam giác ABc cân tại A suy ra AB=AC

ta có:

BM=AB-AM

CN=AN-AC=2AB-AM-AC=2AC-AC-AN=AC-AM=AB-AM

suy ra BM=CN

Bình luận (0)
Devil
26 tháng 3 2016 lúc 22:14

N nằm trên tia đối của Ac, đoán bừa

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
Couple Shinran
16 tháng 4 2016 lúc 17:15

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

Bình luận (0)