Mặt cắt là gì
Thế nào là hình cắt và mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
- Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
- Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt.
- Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.
Mặt cắt là gì?
A. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt
B. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng hình chiếu
C. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng hình chiếu
D. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt
Mặt cắt là gì?
A. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt
B. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng hình chiếu
C. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng hình chiếu
D. Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm dưới mặt phẳng cắt.
Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục của DC của nó thì ta được mặt cắt là hình gì?
Câu 18. Mặt cắt trong bản vẽ nhà là gì ?
TK:
Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh ,diễn tả: các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.(cao tường cao mái, cao cửa,....)
Tham khảo!
Mặt cắt nhà là bản vẽ thể hiện phần nhìn thấy sau khi đã cắt một không gian theo chiều thẳng đứng, tương tự như ta cắt một chiếc bánh kem và nhìn thấy cấu tạo cách thành phần, các lớp của nó. Bản vẽ mặt cắt sẽ thể hiện được không gian bên trong của ngôi nhà.
Tham khảo:
Mặt cắt nhà là bản vẽ thể hiện phần nhìn thấy sau khi đã cắt một không gian theo chiều thẳng đứng, tương tự như ta cắt một chiếc bánh kem và nhìn thấy cấu tạo cách thành phần, các lớp của nó. Bản vẽ mặt cắt sẽ thể hiện được không gian bên trong của ngôi nhà.
Cho hình hộpABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng ( MA’C’) cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A.Hình tam giác
B. Hình ngũ giác
C. Hình lục giác
D. Hình thang
Trong mặt phẳng (ABA’B’), AM cắt BB’ tại I
Do MB// A’B’ và
M
B
=
1
2
A
’
B
’
nên B là trung điểm B’I và M là trung điểm của IA’.
Gọi N là giao điểm của BC và C’I .
Do BN// B’C và B là trung điểm B’I nên N là trung điểm của C’I.
Suy ra: tam giác IA’C’ có MN là đường trung bình.
Ta có mặt phẳng (MA’C’) cắt hình hộp theo thiết diện là tứ giác A’MNC’ có MN// A’C’
Vậy thiết diện là hình thang A’MNC’.
Chọn D.
Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
Hình cắt và mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Đối với vật thể có nhiều phần rỗng bên trong, nếu không sử dụng hình cắt và mặt cắt thì hình vẽ có nhiều nét đứt làm bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa.
1. Sông là gì ?
2. Chi lưu là gì ?
3. Phụ lưu là gì ?
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
6. Lưu vực sông là gì ?
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
9. Hồ là gì ?
10. Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào ?
11. Hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc loại hồ nào ?
12. Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu ?
13. Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và địa dương là bao nhiêu ?
14. Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?
1. Sông là gì ?
Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
2. Chi lưu là gì ?
Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác
3. Phụ lưu là gì ?
Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước. Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.
4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?
một giây đồng hồ
5. Chế độ nước (thủy chế) của 1 con sông là gì ?
Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm
6. Lưu vực sông là gì ?
Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.
7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?
- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?
Cửa sông là nơi dòng sông chính *đổ ra biển (hồ)*
9. Hồ là gì ?
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' . Gọi I là trung điểm AB. Mặt phẳng (IB'D') cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A.Hình bình hành.
B. Hình thang.
C. Hình chữ nhật.
D. Tam giác.
Chọn B.
Ta có (IB'D') và ABCD có I là một điểm chung.
B ' D ' ⊂ ( I B D ) B D ⊂ ( A B C D ) B ' D ' / / B D ⇒ ( I B D ) ∩ ( A B C D ) = I J / / ( J ∈ A D )
Thiết diện là hình thang IJB'D'
Cho hình hộp chữ nhật A B C D . A ' B ' C ' D ' . Gọi I là trung điểm AB. Mặt phẳng I B ' D ' cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?
A.Hình bình hành
B. Hình thang
C. Hình chữ nhật
D. Tam giác