Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Quân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
4 tháng 7 2021 lúc 18:41

Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(\left(mol\right)\)       \(a\)         \(2a\)               \(a\)                 \(2a\)

Theo đề bài ta có:

\(\Delta m\uparrow=108.2a-64a=3,52-2\Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=108.0,02=2,16\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,01}{2+196-3,52}.100\%=0,967\left(\%\right)\)

giang hoang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 7 2021 lúc 16:56

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

              x__________________x_______2x    (mol)

Giả sử lượng Bạc bám hết vào thanh đồng

Ta có: \(3-64x+108\cdot2x=4,21\) \(\Rightarrow x\approx0,008\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(p/ứ\right)}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\left(mol\right)\\n_{Ag}=0,016\left(mol\right)\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(p/ứ\right)}=0,008\cdot64=0,512\left(g\right)\\m_{Ag}=0,016\cdot108=1,728\left(g\right)\\m_{Cu\left(dư\right)}=2,488\left(g\right)\\m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,008\cdot188=1,504\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Cu\left(ban.đầu\right)}+m_{ddAgNO_3}-m_{Ag}-m_{Cu\left(dư\right)}=228,784\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1,504}{228,784}\cdot100\%\approx0,66\%\)  

 

JakiNatsumi
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 1 2021 lúc 17:01

Dung dịch M gồm : FeSO4 ,ZnSO4 và CuSO4 dư

Kết tủa gồm : Fe(OH)2 , Cu(OH)2 (Không còn Zn(OH)2 vì NaOH dư nên bị hòa tan hết).

Chất rắn N : Fe2O3(a mol) ; CuO(b mol)

\(\Rightarrow 160a + 80b = 20(1)\)

Chất rắn P :

Fe : \(n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2a(mol)\)

Cu : \(n_{Cu} = n_{CuO} = b(mol)\)

\(\Rightarrow 112a + 64b = 15,84(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,01 ; b = 0,23

Bảo toàn nguyên tố với Fe,Cu : 

\(n_{FeSO_4} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,23(mol)\)

\(n_{ZnSO_4} = 2,5n_{FeSO_4} = 0,05(mol)\)

Zn + CuSO4 \(\to\) ZnSO4 + Cu

..0,05...0,05......................0,05.........(mol)

Trên thanh kẽm : \(m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)\)

Fe + CuSO4 \(\to\) FeSO4 + Cu

0,02....0,02......................0,02.......(mol)

Trên thanh sắt : \(m_{Cu} = 0,02.64 = 1,28(gam)\)

\(n_{CuSO_4} = 0,05 + 0,02 + 0,23= 0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,3}{0,15} = 2M\)

..

Đoàn Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 15:48

bạn lm đk bài này chưa mk cx đg cần

Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:27

1.

M + CuSO4 -> MSO4 + Cu (1)

nCuSO4 ban đầu=0,5.0,2=0,1(mol)

nCuSO4 sau PƯ=0,5.0,1=0,05(mol)

nCuSO4 bị PƯ=0,1-0,05=0,05(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nM=nCu=nCuSO4 bị PƯ=0,05(mol)

mCu sinh ra=64.0,05=3,2(g)

Ta có:

mCu-mM=0,4

=>mM=3,2-0,4=2,8(g)

MM=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\)

Vậy M là sắt,KHHH là Fe

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu (3)

nAgNO3=0,1(mol)

nCu(NO3)2=0,1(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nAg=nAgNO3=0,1(mol)

mAg=108.0,1=10,8(g)

Vì 10,8<15,28 nên phải có PƯ 3

mCu=15,28-10,8=4,48(g)

nCu=0,07(mol)

Vì 0,07<0,1 nên sau PƯ 3 xảy ra thì Cu(NO3)2

Theo PTHH 2 và 3 ta có:

nFe(2)=\(\dfrac{1}{2}\)nAg=0,05(mol)

nFe(3)=nCu=0,07(mol)

=>mFe=(0,05+0,07).56=6,72(g)

Trần Hữu Tuyển
1 tháng 11 2017 lúc 21:51

Bài 2 sao mình tính mCu bám trên thanh sắt là 11,6 nhỉ

thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 21:58

Bài 1 :

a)

Theo đề bài ta có : nCuSO4 = 0,5.0,2 = 0,1 (mol)

mà sau PƯ CuSO4 còn dư 0,1M => nCuSO4 (pư) = 0,05 (mol)

PTHH :

\(M+C\text{uS}O4->MSO4+Cu\)

0,05mol...0,05mol.....................0,05mol

Ta có :

\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl\left(sau\right)}-m_{kl\left(tr\text{ư}\text{ớc}\right)}=mCu-mM\)

<=> 0,05.64 - 0,05.M = 0,4

=> M = 56 (g/mol) (nhận) ( Fe = 56 )

=> M là sắt ( Fe)

b)

Ta xét TH 1 : hỗn hợp muối đều phản ứng hết với kim loại M

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

\(Fe+Cu\left(NO3\right)2->Fe\left(NO3\right)2+Cu\)

mcr = mCu + mAg = 0,1.64 + 0,1.108 = 17,2(g) > 15,2(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH2 : kim loại M chỉ phản ứng hết với dd muối AgNO3

PTHh :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...0,1mol..................................0,1mol

=> mcr = 0,1.108 = 10,8 (g) < 15,28(g) => TH này không thỏa mãn

Ta xét TH 3 : Kim loại M pư với 2 dd muối nhưng sau pư Cu(NO3)2 còn dư

Gọi x là số mol của Cu(NO3)2 dư

PTHH :

\(Fe+2AgNO3->Fe\left(NO3\right)2+2Ag\)

0,05mol...................................................0,1mol

Fe + CuSO4 \(->\) FeSO4 + Cu

xmol.....................................xmol

Ta có :

mCu + mAg = 15,28

<=> 64x + 0,1.108 = 15,28

<=> 64x = 4,48 => x = 0,07(mol)

=> mFe(pư) = (0,05+0,07).56 = 6,72(g)

Vậy....

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:40

Đáp án C

Ÿ Tổng khối lượng 2 thanh kim loại sau phản ứng vẫn là 2a gam

=> mthanh 1 tăng = mthanh 2 tăng

Ÿ Đặt số mol kim loại phản ứng với AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là x, y

=>  108 . 2 x - M X . x = M X . y - 64 y               ( 1 )  

Ÿ Nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO3)2 gấp 10 lần trong dung dịch AgNO3.

⇒ y 1 , 5 = 10 . x 0 , 1 ⇒ y = 150 x  thay vào (1) được:

108 . 2 x - M X . x = M X . 150 x - 64 . 150 x   ⇒   M X = 65 => X là Zn.

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 10:54

Bài 1:

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Ag}=2n_{Cu}\\ m_{tăng}=m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow108n_{Ag}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow216n_{Cu}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\\ \Rightarrow A\text{ là kali }\left(K\right)\)

Bài 3:

\(a,2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\\ b,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

Ha Linh Duong
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
7 tháng 2 2020 lúc 19:26

Gọi công thức muối A là NaX

NaX + AgNO3 => NaNO3 + AgX

nNaX = \(\frac{2,575}{23+M_X}\) (g/mol)

nAgX = \(\frac{4,7}{108+M_X}\) (g/mol)

theo phương trình , nNaX = nAgX

=> \(\frac{2,575}{23+M_X}=\frac{4,7}{108+M_X}\)

=> MX = 80 (g/mol)

=> X là Br

=> A là NaBr

theo phương trình , nAgNO3 = nNaBr = \(\frac{2,575}{23+80}=0,025\left(mol\right)\)

Đổi 500 ml = 0,5 l

=> CMAgNO3 = \(\frac{0,025}{0,5}=0,05\left(M\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Thần Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 10 2019 lúc 12:05

Copy thì có ý nghĩa gì nhỉ? Đâu phải sức lực mình đâu _._

Diệu Huyền
16 tháng 10 2019 lúc 21:21

n ZnSO4 = 2,5 n FeSO4 Zn+CuSO4−−>ZnSO4+Cu 2,5x------------------------------------2,5x Fe+CuSO4−−>FeSO4+Cu x---------------------------------------x m dung dịch giảm = m 2 kim loại tăng = 0,22 (g) Hay 160x + 64x - 162,5x - 56x = 5,5x = 0,22 (g) --> x = 0,04 (mol) m Cu trên Zn = 6,5 (g) m Cu trên Fe = 2,56 (g) Ở pứ tiếp theo cho vào NaOH dư : ZnSO4+2NaOH−−>Zn(OH)2+Na2SO4 FeSO4+2NaOH−−>Fe(OH)2+Na2SO4 0,04-----------------------------0,04 Zn(OH)2+2NaOH−−>Na2ZnO2+2H2O Trong kết tủa chắc chắn có Fe(OH)2 và có thể có thể có Cu(OH)2 TH1 : Tạo ra 1 kết tủa : Fe(OH)2 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04 -------------------------------0,02 Rõ ràng m Fe2O3 = 3,2 (g) < m rắn theo đề bài ==> Loại TH2 : Tạo 2 kết tủa CuSO4+2NaOH−−>Cu(OH)2+Na2SO4 0,145-----------------------------0,145 2Fe(OH)2+(1/2)O2−−>Fe2O3+2H2O 0,04------------------------------------0,02 Cu(OH)2−−>CuO+H2O 0,145--------------0,145 --> m Fe2O3 = 3,2 (g) --> m CuO = 11,6 (g) --> n CuO = 0,145 (mol) n CuSO4 ban đầu = 0,145 + 0,04.2,5 + 0,04 = 0,285 (mol) --> C m CuSO4 = 0,285/0,5 = 0,57 M

Lê Thu Dương
16 tháng 10 2019 lúc 22:10

gọi n\(_{FeCl2}=x\) và n\(_{_{ }ZnSO4}=2,5\left(mol\right)\)

Hỏi đáp Hóa học