Những câu hỏi liên quan
Takaharu Igasaki
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 5 2016 lúc 23:23

A=(1-\(\frac{1}{4}\))+(1-\(\frac{1}{9}\))+(1-\(\frac{1}{16}\))+...+(1-\(\frac{1}{400}\)).

A=19-(\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{20^2}\))

Ta thấy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{20^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}=1-\frac{1}{20}<1\)

=>A>19-1=18(đpcm)

Bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 2 2019 lúc 20:06

\(M=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{399}{400}\)

\(\Rightarrow M=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+....+\frac{20^2-1}{20^2}\)

\(\Rightarrow M=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+....+\frac{20^2}{20^2}-\frac{1}{20^2}\)

\(\Rightarrow M=19-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{20^2}\right)\)

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{20^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{19\cdot20}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{19}{20}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

\(\Rightarrow M>18\)

Canssan Dra
Xem chi tiết
_Detective_
6 tháng 5 2016 lúc 18:37

Xét A= \(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{9}\) +...+ \(\frac{399}{400}\)

= (1 - \(\frac{1}{2^2}\)) + (1- \(\frac{1}{3^2}\)) +...+ (1- \(\frac{1}{20^2}\))

= (1+1+1+...+1) - (\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\)) Bạn phải mở ngoặc có 19 số 1 nha!

= 19 - (\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\))  

Đặt B =\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\) < \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) +...+ \(\frac{1}{19.20}\) = 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) +...+ \(\frac{1}{19}\) - \(\frac{1}{20}\) = 1 - \(\frac{1}{20}\) = \(\frac{19}{20}\)

=> A= 19 - B= 18+ 1- \(\frac{19}{20}\) >18 => A>18

ρɧươηɠ αηɧ
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hương
22 tháng 2 2016 lúc 21:48

\(=\frac{2\cdot4}{3^2}\cdot\frac{3.5}{4^2}\cdot\frac{4\cdot6}{5^2}\cdot......\cdot\frac{49\cdot51}{50^2}\)

=\(\frac{\left[2\cdot3\cdot4\cdot......\cdot49\right]\cdot\left[4\cdot5\cdot6\cdot.....\cdot51\right]}{\left[3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot50\right]\cdot\left[3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot50\right]}\)

=\(\frac{2\cdot51}{50\cdot3}\)

=\(\frac{17}{25}\)

Vì \(\frac{17}{25}\) ko phải là số nguyên nên B ko phải là số nguyên [ĐPCM]

Đức Vương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2019 lúc 6:09

\(B=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+...+\frac{50^2-1}{50^2}\)

\(B=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+...+1-\frac{1}{50^2}\)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)=49-A< 49\)

Mặt khác ta có:

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{50}< 1\)

\(\Rightarrow B=49-A>49-1=48\)

\(\Rightarrow48< B< 49\)

\(\Rightarrow\) B nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên B không phải là số nguyên

Nguyễn Thành Trương
5 tháng 3 2019 lúc 13:05

\(B=1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+1-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{2500}\)

\(B=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)\)(từ 2 đến 50 có 49 số nên có 49 số 1)

\(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)<49\) (1)

Nhận xét: \(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}<\frac{1}{3.4};...;\frac{1}{50^2}<\frac{1}{49.50}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}<1\) => \(-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)>-1\)

=> \(B=49-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}...+\frac{1}{50^2}\right)>49-1=48\)(2)

Từ (1)(2) => 48 < B < 49 => B không phải là số nguyêm

ĐẶNG THỊ THỦY
7 tháng 8 2019 lúc 20:36

B=22−122+32−132+...+502−1502B=22−122+32−132+...+502−1502

B=1−122+1−132+...+1−1502B=1−122+1−132+...+1−1502

B=49−(122+132+...+1502)=49−A<49B=49−(122+132+...+1502)=49−A<49

Mặt khác ta có:

A=122+132+...+1502<11.2+12.3+...+149.50A=122+132+...+1502<11.2+12.3+...+149.50

⇒A<1−12+12−13+...+149−150⇒A<1−12+12−13+...+149−150

⇒A<1−150<1⇒A<1−150<1

⇒B=49−A>49−1=48⇒B=49−A>49−1=48

⇒48<B<49⇒48<B<49

⇒⇒ B nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên B không phải là số nguyên

Hoàng Quỳnh Phương
Xem chi tiết
vuong hien duc
Xem chi tiết
nguyen thi nhinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
27 tháng 12 2020 lúc 22:52

Đặt A =\(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}=\left(1-\frac{1}{4}\right)+\left(1-\frac{1}{9}\right)+\left(1-\frac{1}{16}\right)+...+\left(1-\frac{1}{10000}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{10000}\right)\)

\(=99-\left(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\right)\)

Đặt B = \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)

>\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{100.101}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{101}=\frac{99}{202}\)

Khi đó A = \(99-\left(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\right)< 99-\frac{99}{202}\approx98,5\)

=> A < 98,5 (1)

Lại có B = \(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Khi đó A =\(99-\left(\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\right)>99-\frac{99}{100}=98,01\)

=> A > 98,01 (2)

Từ (1)(2) => 98,01 < A < 98,5 

=> A không là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa