Cho một viên kẽm vào 200g dung dịch HCL thì thu được 1,12 lít H2(đktc)
a)Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit đã dùng
b)Tính khối lượng Zn tham gia phản ứng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng.
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
cho 200g dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với Zn thu được 4,48l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a) Viết PTHH b) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c) Tình nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.2......0.4.....................0.2
mZn = 65*0.2 = 13 (g)
mHCl = 0.4*36.5 = 14.6 (g)
C%HCl = 14.6*100%/200 = 7.3%
Cho 19,5 Zn tác dụng hết với 300g dung dịch HCl
a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
n Zn= 19,5/65=0,3 (mol).
PTPƯ: Zn(0.3) + HCl(0.6) ----> ZnCl2(0.3) + H2(0,3)
mHCl=0,6.36.5=21.9(g)
a) C%HCl= 21.9/300.100%=7,3%
b) VH2=0,3.22,4=6,72(lít)
c) mH2=0,3.2=0,6(g)
mZnCl2=0,3.136=40,8(g)
mddZnCl2 =(19,5+300)-0,6=318,9(g)
C%=mZnCl2/mddZnCl2.100= 40,8/318,9.100=12,793%
Cho 6.5 gam kẽm vào 200g dung dịch axit clohidric(HCl) thu được kẽm clorua(ZnCl2) và khí Hidro(H2)
a. TÍnh thể tích khí hidro(H2) thu được (ở đktc)
b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric HCl đã dùng
Biết (H=1 ; Zn=65 ; Cl=35.5)
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[Zn]=[6,5]/65=0,1(mol)`
`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
`b)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/200 . 100 =3,65%`
`Zn + HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = (6,5)/65 = 0,1 mol`.
`n_(H_2) = 0,1 mol`.
`V(H_2) = 0,1 xx 22,4 = 2,24l`.
`C%(HCl) = (0,2.36,5)/200 xx 100 = 36,5%`.
Cho 200 g dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với Zn thu được 4,48 lít H2(đktc)
a, Viết phương trình
b, Tính khối lượng Zn đã phản ứng
c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng
a) $Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) n Zn = n H2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
m Zn = 0,2.65 = 13(gam)
c) n HCl = 2n H2 = 0,4(mol)
=> C% HCl = 0,4.36,5/200 .100% = 7,3%
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)
cho 200g dung dịch NaOh 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch hcl
a) tính nồng độ phần trăm axit hcl đã dùng
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối
Ta có: \(m_{NaOH}=200.20\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
a, Theo PT: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,1.36,5}{100}.100\%=36,5\%\)
b, \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{1.58,5}{300}.100\%=19,5\%\)
Cho một mẩu nhôm vào 250 gam dd HCl. Sau phản ứng thu được 14,874 lít khí (đkc)
a/ Viết PTHH. Tính khối lượng mẩu nhôm tham gia phản ứng
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng
c/ Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
d/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,2.36,5}{250}.100\%=17,52\%\)
c, m dd sau pư = 10,8 + 250 - 0,6.2 = 259,6 (g)
d, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{259,6}.100\%\approx20,57\%\)
Cho bột nhôm dư vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 16,8 lít khí H2 (đktc).
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng bột nhôm đã tham gia phản ứng
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,5 1,5 0,75
a) Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{0,75.2}{3}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm
mAl = nAl . MAl
= 0,5 .27
= 13,5 (g)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,5.6}{2}=1,5\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohdric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,5}=3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
2Al+6HCl->2AlCL3+3H2
=>nAl=\(\dfrac{2}{3}\)nH2=\(\dfrac{2}{3}\).16,8/22.4=0,5mol
=>mAl=27.0,5=13,5g
=>nHCl=2nH2=2.16,8/22,4=1,5mol
\(=>Cm=\dfrac{1,5}{\dfrac{500}{1000}}=3M\)