Cho họ (d): (m - 1)x + (2m - 3)y = m + 1
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 9
2) Tìm điểm M (x0y0) sao cho (dM) đi qua với mọi M
3) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (dm) là lớn nhất
Cho hàm số =mx-m+2 có đồ thị là đường thẳng (dm)
a./ Khi m=1 vẽ đường thẳng(d1)
b./ Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (dm) luôn đi qua với mọi giá trị m. Tính khoảng cách lớn nhất từ điểm M(6 ; 1) đến đường thẳng (dm) khi m thay đổi.
Cho đường thẳng (d) y = ( m-1).x +2m+1
â) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được và chứng tỏ giao điểm của đồ thị vừa tìm được với đường thẳng (d ') y=x+1 nằm trên trục hoành
b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất
Cho y=mx−2m−3y=mx−2m−3 có đồ thị (dm)(dm)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m=−1m=−1
b) Tìm điểm cố định mà (dm)(dm) đi qua.
c) Định m để khoảng cách từ O đến (dm)(dm) đạt GTLN.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 4 (m≠1) có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
b) Tìm m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 2
a: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-1)x+4, ta được:
1(m-1)+4=2
=>m-1+4=2
=>m+3=2
=>m=-1
b:
(d): y=(m-1)x+4
=>(m-1)x-y+4=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)
Để d(O;(d))=2 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)
=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)
=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)
=>\(\left(m-1\right)^2=3\)
=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)
=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)
Câu 3: Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Tìm điểm M cố định mà đồ thị đi qua với mọi m
b) Viết đường thẳng đi qua điểm M và gốc tọa độ
c) Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) là lớn nhất
Giúp em với ạ, em đang cần gấp!
Bài 2: Cho đường thẳng d: y = mx + 2m + 1 và d’: y = - x (m là tham số)
a)Tìm điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua với mọi m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.
c) Tìm m để d// d’. Với m tìm được hãy vẽ đường thẳng d. Giả sử d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d.
Cho đường thẳng d: y = mx + 2m + 1 và d’: y = - x (m là tham số)
a)Tìm điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua với mọi m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.
c) Tìm m để d// d’. Với m tìm được hãy vẽ đường thẳng d. Giả sử d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d.
EM CẦN GẤP Ạ..GIÚP EM VỚI Ạ..
1)Cho hàm số y=(m-1)x+m (d)
a)Tìm m để (d) là đồ thị của hàm số bậc nhất
b)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) bằng 1
c)Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2)Cho 3 đường thẳng d1:y=x-2;d2:y=2-x;d3:y=(2-m)x+1
a)Tìm m để d1;d2;d3 đồng quy
b)Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d2
c)Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox
Bài 2:
a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
x-2=2-x
\(\Leftrightarrow2x=4\)
hay x=2
Thay x=2 vào (d1), ta được:
y=2-2=0
Thay x=2 và y=0 vào (d3), ta được:
2(2-m)+1=0
\(\Leftrightarrow4-2m+1=0\)
hay \(m=\dfrac{5}{2}\)
cho đường thẳng (d): y=(m-1)x-2m+3
a) vẽ (d) khi m=2
b) tìm m để (d) là hàm số bậc nhất nghịch biến
c) tìm m để (d) đi qua điểm A(3;5)
d) tìm m để (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng cách lớn nhất