Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2021 lúc 21:18

Gọi x,y,z là số mol của \(CuO, Al_2O_3, FeO\)

=> \(80x+102y+72z=6,1\)(1)

A + \(H_2SO_4\) 

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

=>x+3y+z=0,13 (2)

B+NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí

=>Chất rắn là CuO và Fe2O3 do kết tủa của nhôm tan hết trong NaOH dư

\(BTNT(Cu):\)\(n_{CuO}=x\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(Fe\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=\dfrac{z}{2}\)

=> 80x+\(160.\dfrac{z}{2}\)=3,2 (3)

Từ (1), (2), (3)=>x=0,02 ; y=0,03; z=0,02

\(\Rightarrow m_{CuO}=1,6\left(g\right);m_{Al_2O_3}=3,06\left(g\right);m_{FeO}=1,44\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2018 lúc 9:56

Đáp án C

Ta có:  n C 6 H 12 O 6 = 1 2 . n Ag = 1 2 . 2 , 16 108 = 0 , 01   mol

→ CM(glucozơ) =  n C 6 H 12 O 6 V C 6 H 12 O 6 = 0 , 01 50 . 10 - 3 = 0 , 2 M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2017 lúc 5:57

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2019 lúc 9:19

Đáp án A

Sơ đồ phản ứng :

Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, AlO 2 -  và có thể có OH - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.

Phương trình phản ứng :

Giả sử trong Y có OH -  thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :

Do đó không thể có kết tủa BaCO3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2019 lúc 13:04

Chọn A

Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, A l O 2 -  và có thể có  O H - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2019 lúc 8:57

Đáp án C

Al2O3  +  2OH- + 3H2O → 2Al(OH)4-

Al(OH)4-  +  CO2 → Al(OH)3  +  HCO3-

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2019 lúc 5:04

Đáp án B

Ta có: n CO2 = 0,1 mol;  n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol;  n K2CO3 = 0,02 mol

Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:

n K2CO3  (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol

Ta thấy n$ = 0,12 n$ đề cho = 0,06 mol

Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:

nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)

0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)

x = 0,06

nKOH = 0,14 mol [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 10:12

Đáp án B

Ta có: 

Bình luận (0)