Hãy kể tên nhân vật có tài năng kì lạ, ai đúng mình tick.
Những nhận định nào không đúng với truyện “em bé thông minh” (có thể chọn nhiều đáp án đúng)
(0.5 Điểm)
Kể về nhân vật có tài năng kì lạ
Là truyện cổ tích sinh hoạt
Nhân vật chỉ dùng trí khôn dân gian đã có thể khẳng định tài năng của mình
Dùng câu đố thử tài nhân vật
ai nhanh mik tick nha
Nhân vật chỉ dùng trí khôn dân gian đã có thể khẳng định tài năng của mình
sao ko có ai trả lời vậy mik đang thi sap hết giờ rùi
Các bạn giúp mik với
Truyện cổ tích là truyện dân gian thường có có yêu tố ____ , thể hiện ......................... của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái ác, công bằng xã hội, kể về cuộc đời của các nhân vật............ hoặc ............... dũng sĩ tài năng kì lạ hay ngốc nghếch, có khi lại là động vật.
theo thứ tự : thần kỳ , ước mơ , nghèo , nhân vật
Lần lượt: tuong tượng kì ảo; ước mơ; nghèo; nhân vật
Câu 1. Đọc lại truyện Sọ Dừa trong SGK Ngữ văn 6 tập 2 và cho biết nhân vật chính trong truyện là ai, thuộc kiểu nhân vật quen thuộc nào trong truyện cổ tích.
Câu 2: Nhân vật em vừa xác định được trong câu 1 có sự ra đời rất kì lạ, kể tên 1 nhân vật trong 1 truyện khác em đã học ở lớp 6 cũng có sự ra đời kì lạ như vậy, cho biết tên truyện
Câu 3.
- Cách ứng xử của quan trạng từ khi đưa vợ về nhà trong đoạn trích trên cho thấy phẩm chất gì của chàng?
- Theo em, lòng đố kị gây ra những hậu quả gì?Chúng ta nên có thái độ sống như thế nào với mọi người
Viết đoạn văn triển khai câu chủ đề sau : "Thạch Sanh là chàng dũng sĩ có tài năng kì lạ.".
Ai nhanh mk tick
Thạch Sanh lập được rất nhiều chiến công nhưng em ấn tượng nhất về việc khi một mình chàng đối đầu với quân sĩ mười tám nước chư hầu . Trước kia , đến tuổi công chúa lấy chồng , các hoàng tử của các nước phương xa kéo đến cầu hôn công chúa thế nhưng chẳng có ai vừa ý nàng . Từ đó , đã có một căm thù rất lớn của các nước khác với nước ta . Chúng tức giận vô cùng vô cùng , xưa kia bị công chúa từ bỏ bây giờ lại đi lấy Thạch Sanh . Họ đem quân xâm lược nước ta , thế nước lâm nguy , người người hoảng hốt , nhà vua lo sợ . Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ bình tĩnh , chàng còn tâu vua đừng động binh . Giặc đã đến vay quanh , Thạch Sanh không lo sợ , lấy đàn thần của vua Thuỷ Tề tặng cho mình đem ra gảy . Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân , không còn nghĩ được gì đến tới chuyện đánh nhau nữa . Thạch Sanh còn đãi giặc niêu cơm nhỏ , chàng đố ai ăn hết sẽ có thưởng . Nhưng chúng ăn hoài ăn mãi vẫn không ăn hết . Đám giặc chư hầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo quân về nước .
Qua câu chuyện trên , em thấy Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp , cao quý như : chất phác , vị tha , thật thà , dũng cảm , tài năng và yêu hoà bình . Em nghĩ Thạch Sanh là tấm gương sáng để chúng ta noi theo .
Thạch Sanh là một người vô cùng dũng cảm,dám đương đầu với thử thách,đặc biệt là thử thách giết chằn tinh và đại bàng.Nhưng đối với Thạch Sanh thì không khó khăn gì cả.Thạch Sanh đã chém chết đại bàng và chằn tinh để không trở thành món ăn của nó. Thạch Sanh đã lập bao nhiêu chiến công như vậy ta có thể ví Thạch Sanh như một chàng dũng sĩ tài năng kì lạ
Trong truyện lịch sử nước ta có rất nhiều nhân vật thể hiện tài chí thông minh hơn người
từ khi tuổi còn nhỏ . Em hãy kể tên ít nhất 1 nhân vật gắn với câu truyện về họ mà
em biết
Ai làm nhanh mik tick
1 : Thánh Gióng - Thánh Gióng
2 : Lê Công Hành - Ông tổ nghề thêu
3 : Lê Quý Đôn - Thần đồng nức tiếng
4 : Nguyễn Hiền - Ông trạng thả diều
......
Hok tốt
# MissyGirl #
Nguyễn Thị Duệ - Nữ trạng nguyên duy nhất khoa cử phong kiến Việt Nam
Nguyễn Thị Duệ mới ở độ tuổi 20 cũng theo cha lên Cao Bằng tránh loạn. Ở đây bà được học với một ông thầy họ Cao và cải trang thành nam giới, nên người ta thường gọi là anh Du. Khi nhà Mạc mở khoa thi hội, bà cùng với thấy học dự thi và đã đỗ đầu trong số tiến sĩ trúng cách. Khoa thi hội này không thấy chép trong các sách viết về thi cử của nước ta.
Đề:
Bằng lời văn của em
Hãy kể về tài năng của Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Hãy kể về cuộc giao tranh giữa 2 vị thần
Hãy kể về sự ra đời kì lạ của Gióng
Hãy kể về Gióng đánh giặc Ân
Các bạn biết đề nào thì giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều !!!! Và phải có mở đoạn, kết đoạn nữa ấy.....
Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh và cho biết:
Nhân vật nào là nhân vật chính? Nhân vật nào nhân vật phụ? Nhân vật chính khác nhân vật phụ như thế nào? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào ( được gọi tên, đặt tên, được giới thiệu lí lịch, tính tình, tài năng, được miêu tả chân dung, y phục, trang bị, dáng điệu, ......)? Hãy đối chiếu những điều trên với nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.
Giúp mik nha!
Mai phải làm rồi!
Ai nhanh tay mik tích cho nekk!
a) Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần thiết không thể bỏ được, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.
b) Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể bằng cách:
- Gọi tên, đặt tên: Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.
người tên là Sơn Tinh, còn người kia tên là Thủy Tinh. Vua truyền cho hai người cùng trổ tài. Lời vua truyền vừa dứt, Thủy Tinh đã vội ra oai, gây sấm sét đùng đùng, mây tuôn gió nổi, bốn bề nước đổ, trời đất tối tăm. Cả một vùng đất rung chuyển, thật là rùng rợn. Đến lượt Sơn Tinh liền khoan thai vẫy tay hóa phép dời núi, đổ cây, phá rừng vung đất chống lại trận nước dâng lên của Thủy Tinh. Sơn Tinh giơ gậy thần chỉ bốn phương, lập tức cảnh vật trở lại bình thường, trời trong, sông lặng, cây cỏ xanh tươi.
Nhờ chính sách "cầu hiền", vua Quang Trung đã tập hợp được nhiều sĩ phu có tài năng. Hãy kể tên một số nhân vật và những cống hiến của họ đối với đất nước.
Nguyễn Thiếp:
Năm 1791, vua Quang Trung lại cho mời ông vào Phú Xuân để bàn việc nước. Vì cảm thái độ chân tình ấy, nên lần này ông đã nhận lời (trước đó ông đã từ chối 3 lần). Đến gặp, ông đã dâng lên vua Quang Trung một bản tấu bàn về 3 vấn đề: Một là "Quân đức" (đại ý khuyên vua nên theo đạo Thánh hiền để trị nước); hai là "Dân tâm" (đại ý khuyên vua nên dùng nhân chính để thu phục lòng người), và ba là "Học pháp" (đại ý khuyên vua chăm lo việc giáo dục). Tuy là ba, nhưng chúng có quan hệ mật thiết với nhau và đều lấy quan niệm "dân là gốc nước" làm cơ sở. Nguyễn Thiếp viết: "Dân là gốc nước, gốc vững nước mới yên"[8].
Những lời tấu ấy được nhà vua nghe theo. Ngày 20 tháng 8 (1791), nhà vua ban chiếu lập "Sùng chính Thư viện" ở nơi ông ở ẩn và mời ông làm Viện trưởng [9]. Kể từ đó, ông hết lòng chăm lo việc dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học và phổ biến trong dân. Chỉ trong hai năm, ông đã tổ chức dịch xong các sách: Tiểu học, Tứ thư, Kinh Thi, và chủ trì biên soạn xong hai bộ sách là Thi kinh giải âm và Ngũ kinh toát yếu diễn nghĩa [10].
-
Năm 1791, vua Quang Trung lại cho mời ông vào Phú Xuân để bàn việc nước. Vì cảm thái độ chân tình ấy, nên lần này ông đã nhận lời (trước đó ông đã từ chối 3 lần). Đến gặp, ông đã dâng lên vua Quang Trung một bản tấu bàn về 3 vấn đề: Một là "Quân đức" (đại ý khuyên vua nên theo đạo Thánh hiền để trị nước); hai là "Dân tâm" (đại ý khuyên vua nên dùng nhân chính để thu phục lòng người), và ba là "Học pháp" (đại ý khuyên vua chăm lo việc giáo dục). Tuy là ba, nhưng chúng có quan hệ mật thiết với nhau và đều lấy quan niệm "dân là gốc nước" làm cơ sở. Nguyễn Thiếp viết: "Dân là gốc nước, gốc vững nước mới yên"[8].
Những lời tấu ấy được nhà vua nghe theo. Ngày 20 tháng 8 (1791), nhà vua ban chiếu lập "Sùng chính Thư viện" ở nơi ông ở ẩn và mời ông làm Viện trưởng [9]. Kể từ đó, ông hết lòng chăm lo việc dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học và phổ biến trong dân. Chỉ trong hai năm, ông đã tổ chức dịch xong các sách: Tiểu học, Tứ thư, Kinh Thi, và chủ trì biên soạn xong hai bộ sách là Thi kinh giải âm và Ngũ kinh toát yếu diễn nghĩa [10].
-Phan Huy Ích: Tháng 5 năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc, xuống chiếu cầu hiền. Phan Huy Ích cùng Ngô Thì Nhậm, Đoàn Nguyên Tuấn, Nguyễn Thế Lịch (có tên khác là Nguyễn Gia Phan [1]) ra hợp tác với Tây Sơn. Phan Huy Ích được phong làm Tả thị lang Bộ Hộ.
Sau cuộc hành quân phá quân Thanh, mùa xuân năm Kỷ Dậu, 1789, của Quang Trung, ông phụ trách công việc ngoại giao. Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang Trung Quốc mừng vua Càn Long 80 tuổi.
Năm 1792, về nước, được thăng Thị trung ngự sử ở tòa Nội các rồi Thượng thư bộ Lễ. Cũng trong năm này, vua Quang Trung mất. Ông cố gắng giúp đỡ vua trẻ Quang Toản, nhưng không ngăn nổi đà suy vi của Tây Sơn.
-Trần Văn Kỉ:
ương Nguyễn Huệ tin dùng, phong đến chức chức Trung Thư Phụng Chính, tức chức quan chuyên lo việc dự thảo chính lệnh cho nhà vua. SáchHoàng Lê nhất thống chí giới thiệu ông như sau:
(Trần Văn) Kỷ, người Thuận Hóa, vốn có văn học, là bậc danh sĩ ở Nam Hà. Năm Đinh Dậu (1777) niên hiệu Cảnh Hưng, Kỷ thi ở trấn (Phú Xuân) đậu giải nguyên. Năm Mậu Tuất (1778), Kỷ tới kinh (Thăng Long) thi Hội. Sĩ phu ở Bắc Hà, Kỷ có giao thiệp quen biết ít nhiều. Năm Bính Ngọ (1786), Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ) đánh lấy thành Phú Xuân, sai người tìm Kỷ hỏi việc Nam, Bắc. Kỷ đối đáp rất nhanh và rất hợp ý, nên Bắc Bình Vương rất trọng, cho ở vào chỗ "màn trướng", việc gì cũng bàn với Kỷ, lúc nào cũng gần bên Kỷ, không mấy khi xa rời.[2]
Cũng trong năm này (1786), Nguyễn Huệ xuất quân ra Thăng Long lần thứ nhất để diệt Trịnh, phò Lê; gặp khi vua Lê Hiển Tông mất (ngày 10 tháng 8), Trần Văn Kỷ cùngNguyễn Hữu Chỉnh đã thay mặt Nguyễn Huệ mặc áo trắng đi theo hầu đám tang vua đến nơi an táng ở Bàn Thạch (Thanh Hóa).[3]
Năm 1787, nội bộ Tây Sơn lâm vào tình trạng chia rẽ sâu sắc. Và cũng chính ông đã đứng ra lo dàn xếp giữa hai anh em Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ bằng cách lấy Bản Tân làm ranh giới. Từ Quảng Ngãi trở vào Nam do Nguyễn Nhạc làm chủ, từ Thăng Diện ra Bắc thuộc về Nguyễn Huệ. Theo sử liệu[4] thì: Nhờ mưu kế của Trần Văn Kỷ, bề tôi yêu chuộng của Nguyễn Huệ, đã chấm dứt cuộc hỗn chiến đẫm máu kéo dài nhiều tháng (tháng 1 - tháng 5 năm 1787) giữa hai thủ lĩnh Tây Sơn làm thiệt hại chừng một nửa trong số 6 vạn quân của Nguyễn Huệ điều vào Quy Nhơn. Chép lại sự kiện rạn nứt này, sách Tây Sơn thủy mạt khảo của Đào Nguyên Phổ (1861-1908) cũng đã xác nhận rằng nội chiến chấm dứt đấy là nhờ mưu kế của Trần Văn Kỷ, là người hạnh thần của Nguyễn Huệ bày ra. Do thành quả trên, ông được phong tước Kỷ Thiện hầu, giữ chức Trung thư - Phụng chính, có nhiệm vụ tham mưu, nắm toàn bộ trung thư cơ mật, thảo sắc phong, chiếu lệnh...
Năm 1788, ông theo Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai nhằm giải quyết vụ Vũ Văn Nhậm. Trong thời gian này, ông dành nhiều thời gian tiếp xúc với các sĩ phu đất Bắc và đã tiến cử một số nhân vật tài giỏi như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Võ Văn Ước, Nguyễn Thế Lịch, Vũ Huy Tấn, Trần Bá Lãm....Ngoài ra, ông còn đề xuất với Nguyễn Huệ cố mời cho được Nguyễn Thiếp đang ẩn dật ở Nghệ An ra giúp nước.[5].
Năm 1788, vua Quang Trung (tức Nguyễn Huệ) ra Bắc lần thứ ba để đánh quân xâm lược nhà Thanh. Lần này, Trần Văn Kỷ cũng được theo để giúp việc quân. Đầu xuân năm sau (1789), quân Thanh bị đánh tan; kể từ đó cho đến ngày vua Quang Trung mất (1792), Trần Văn Kỷ đã tích cực tham mưu cho nhà vua nhiều kế sách để đánh nhau với quânchúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Ánh).
Lúc vua Quang Trung bất ngờ lâm bệnh, Trần Văn Kỷ luôn có mặt bên cạnh. Đến khi vua sắp mất, ông và tướng Trần Quang Diệu được nhà vua cử làm Phụ chính. Nhưng sau vì vua Cảnh Thịnh (Nguyễn Quang Toản) còn quá trẻ, nên quyền hành sớm vào tay người cậu ruột của vua là Thái sư Bùi Đắc Tuyên.
-Ninh Tốn :
Năm 1788, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ ra Bắc Hà diệt Vũ Văn Nhậm, rồi cho sắp đặt lại quan chức. Ninh Tốn được phong chức Hàn lâm trực học sĩ, để cùng với Nguyễn Thế Lịch, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Du, Phan Huy Ích giúp Ngô Văn Sở và Ngô Thì Nhậm, cai quản đất Bắc.
Có các nhận định khác nhau về việc Ninh Tốn ra phục vụ Tây Sơn. Các tác giả của sách Thơ văn Ninh Tốn cho rằng đó là sự thức thời, tuy nhiên sách Đại Nam Liệt Truyện[10]viết "Ninh Tốn trước trốn tránh không chịu ra, Huệ bắt em là Hương Công lôi ra chém đi để cho Tốn sợ, sau Ninh Tốn mới ra".
Theo sử liệu [11] thì Ninh Tốn làm quan nhà Lê trải đến chức Hữu Thị lang, tước Trường nguyên bá. Khi nhà Lê mất, ông tiếp tục phục vụ nhà Tây Sơn, giữ chức Thượng thư Bộ Binh, tước hầu. Và nhờ năm Canh Tuất (1790), ông có đề tựa tập thơ Hoa trình học bộ tập của thầy học là Vũ Huy Đĩnh và đề tựa cuốn sách y học Thai sản điều lý phương pháp tự của bạn là Hoàng Phong Ôn Phủ (tức Nguyễn Thế Lịch), mà người đời sau biết được vào năm đó (47 tuổi) ông đã xin về nghỉ ở quê.
-Ngô Thì Nhậm:1786, Nguyễn Huệ ra Bắc, chỉ một trận quét sạch cơ đồ hai trăm năm của họ Trịnh. Năm 1788, Nguyễn Huệ ra bắc lần thứ hai, giết Võ Văn Nhậm chuyên quyền mưu phản, rồi cho mời ông đến, phong ngay cho ông chức Thị lang bộ Lại, sau đó lại giao cho ông cùng Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Dũng, Trần Thuận Ngôn cai quản toàn bộ mười một trấn Bắc Hà.
Về quân sự, diệu kế "rút quân về Tam Điệp" của ông đề xuất đã góp phần quan trọng vào cuộc đại thắng 29 vạn quân Thanh xâm lược; về ngoại giao, ông đã "lấy ngọn bút thay giáp binh" của Nguyễn Huệ giao cho, sau chiến thắng Đống Đa, dùng lý lẽ đập tan ý định phục thù của nhà Thanh, khiến chúng phải bỏ lệ cống người vàng và từ vua Càn Long trở xuống đều cảm phục vua Quang Trung về mọi mặt. Các văn từ của Ngô Thì Nhậm thảo ra trong thời kỳ này tập hợp trong Bang giao tập và các bài thơ đi sứ của ông trong bộ Hoa trình gia ấn thi tập là những bộ sách vô cùng quý báu của nước ta về tư thế ngoại giao, và niềm tự hào dân tộc to lớn của nhà ngoại giao Ngô Thì Nhậm.
hãy kể tên những con vật đẻ nhiều con cùng một lứa . ( tick ai làm đúng )
Lợn
, chó,
mèo
, hổ,
gấu trúc,
báo gấm,
sư tử,…
Là con lợn , chó mèo , hổ , báo gấm , gấu trúc , sư tử , ... ( còn nhiều con khác )
#Songminhtử