Những câu hỏi liên quan
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:09

Câu a:

undefinedundefined

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:18

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined

 

 

Bình luận (0)
Mio Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:01

a: p=3

b: p=3

Bình luận (0)
Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
1 tháng 11 2015 lúc 19:36

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

Bình luận (0)
Vũ Hương Lan
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
24 tháng 9 2017 lúc 9:10

a) p = 3

b) p = 5

Bình luận (0)
Vũ Hương Lan
24 tháng 9 2017 lúc 9:16

các bạn có thể trả lời chi tiết cho mk đc k, mk đang cần gấp

Bình luận (0)
hoang mai phuong
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
20 tháng 11 2017 lúc 14:51

Đáp án là :

a) P = 3 

b) P = 3 

c) P = 5

Bình luận (0)
Hồng Luyến
Xem chi tiết
Lê Phương Ny
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thúy Hạnh
10 tháng 12 2017 lúc 21:17

a) Đem chia số nguyên tố p cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) Nếu p chia cho 3 dư 0 => p chia hết cho 3 ; mà p là số nguyên tố => p = 3

khi đó p + 2 = 3 + 2 = 5 ( thỏa mãn )

           p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn )

+) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p = 3k + 1 ( k e N )

khi đó p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

mà p + 2 > 3 => p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2 => p = 3k + 2 ( k e N )

khi đó p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^.~

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Umi
26 tháng 8 2018 lúc 19:28

a, p ∈ P

+ xét p = 2

=> p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

=> p = 2 (loại)

+ xét p = 3

=> p + 2 = 3 + 2 = 5 ∈ P

     p + 10 = 3 + 10 = 13 ∈ P

=> p = 3 (tm)

+ xét p ∈ P, p > 3

=> p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)

với p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 1 (loại)

với p = 3k + 2

=> p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 ⋮ 3 là hợp số

=> p = 3k + 2 loại

vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là hợp số

các phần sau tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa