Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Le
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:56

a) PTKA = 32.5 = 160 (đvC)

b) CTHH của A là X2O3

Có PTKX2O3 = 160

=> 2.NTKX + 16.3 = 160

=> NTKX = 56 (đvC) => X là Fe

=> CTHH: Fe2O3

- Ý nghĩa:

+ Được tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe,O

+ Trong phân tử Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

+ PTK = 2.56 + 3.16 = 160 đvC

Đặng Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 17:12

a. Gọi CTHH của A là: XO3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)

b. Ta có: 

\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32(đvC)

=> X là lưu huỳnh (S)

c. Vậy CTHH của A là: SO3

Ly Vũ
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
5 tháng 11 2021 lúc 22:50

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Phương Uyên
Xem chi tiết
Người Vô Danh
24 tháng 11 2021 lúc 21:54

Gọi CTHH là \(X_2O_a\)

ta có \(MX_2O_a=6.MH_2O=6.18=108đvc\)

ta lại có

\(\%O=\dfrac{16.a}{108}.100\%=74,1\%=>a\sim5\)

ta có \(2.Mx+5.16=108đvc=>Mx=14đvc\)

vậy X là Nitơ (N)

=> CTHH là \(N_2O_5\)

LALISA MANOBAN
Xem chi tiết
Trần Huyền
Xem chi tiết
Lovers
20 tháng 10 2016 lúc 20:39

Gọi CTHH : X2O3

Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :

\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)

\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)

\(M_A=102\)

Mặt khác :

\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)

\(\rightarrow2M_X+48=102\)

\(2M_X=54\)

\(M_X=27\)

\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al

CTHH của A : Al2O3.

 

AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 20:33

Ta có :

PTKH = 1*2 = 2 (đvC)

=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)

Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O

=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC

=> NTKX * 2 = 54 đvC

=> NTKX = 27đvC

=> X là nguyên tố nhôm (Al)

Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3

Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 20:57

CTC : X2O3

a) Phân tử khối của h/c A là : 51 . 2 = 102 đvC

b) Theo đề cho ta có :

2X + 3.O = 102

=> 2X = 102 - 3. O = 102 - 3. 16 = 54

=> X = 27

X là Nhôm - kí hiệu Al

c) CTHH : Al2O3

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

a. Gọi CTHH của A là: X2Oa

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2O}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2O}}=\dfrac{M_A}{18}=6\left(lần\right)\)

=> MA = 108(g)

Theo đề, ta lại có:

\(\%_{X_{\left(A\right)}}=\dfrac{2M_X}{108}.100\%=100\%-74,1\%=25,9\%\)

=> \(M_X\approx14\left(g\right)\)

=> X là nitơ (N)

Ta lại có: \(PTK_A=14.2+16.a=108\left(đvC\right)\)

=> a = 5

b. CTHH của A là: N2O5

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Lư Thụy Ân
Xem chi tiết