Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thái Hà Anh
Xem chi tiết
Canssan Dra
Xem chi tiết
Tui cuồg Oppa Song Joong...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2020 lúc 22:06

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/129628.html

Hà My Trần
Xem chi tiết
Lê Tự Nguyên Hào
10 tháng 10 2015 lúc 13:30

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé

 

 

 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 13:24

Đặt A = n(n + 1)(2n + 1)

Ta thấy n(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2    (1)

Ta xét 3 trường hợp:

+ n chia 3 dư 1 => 2n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia 3 dư 2 => n + 1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Do đó A luôn chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 6 (Vì 2.3 = 6 và (2; 3) = 1) 

Vậy...

Khánh Linh
24 tháng 1 2016 lúc 13:46

thank you mấy bạn nha, các bạn giỏi quá!

Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 8 2021 lúc 17:46

\(2n+3=2\left(n+1\right)+1\)chia hết cho \(n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮\left(n+1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2,0\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=0\).

Khách vãng lai đã xóa
khanh vu minh duong
Xem chi tiết
TuanMinhAms
19 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

Đoàn Thị Cẩm Vân
19 tháng 7 2018 lúc 11:01

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3