Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Hoàng Châu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 10:39

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
 

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
17 tháng 9 2016 lúc 21:35

có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12

<=> (p+e)-n=12

mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e

nên 2p-n=12

có p=13 nên

2\(\times\)13-n=12

26-n=12

n=26-12

n=14

số khối của nhôm sẽ là 13+14=27

Bình luận (0)
Tramm
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
11 tháng 11 2021 lúc 16:58

ta có :

p = 13

(p + e) - n = 12

=> 2p - n = 12 (số p = số e)

=> 2.13 - n = 12

=> 26 - n = 12

=> -n = 12 - 26 

=> -n = -14

=> n = 14

vậy số p = số e = 13 

số n = 14

 

Bình luận (0)
Bảo Thiên
Xem chi tiết
Trần Nữ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 9 2016 lúc 21:19

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (4)
Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:27

bạn ơi ko có tổng số hạt cơ bản à??

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:30

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Số hạt mang điện p + e nhiều hơn số hạt không mang điện n là 12.
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
hiha(vừa nãy nhầm)

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:18

bài 1:

\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)

\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 20:41

bài 2:

a. theo đề bài ta có:

\(p=e=15\)

\(\left(p+e\right)-n=14\)

\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)

\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)

b. vì \(NTK_X=31\)

\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Uyên
Xem chi tiết
the leagendary history
20 tháng 7 2021 lúc 12:44

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

Bình luận (0)
the leagendary history
20 tháng 7 2021 lúc 13:00

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt

Bình luận (0)
PG3D VN
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:19

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\Z^+=13^+\\\left(P+E\right)-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A_{Al}=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:20

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=52\\P=E=Z=\\\left(P+E\right)-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2021 lúc 18:25

Bài 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z\\Z^+=26^+\\\left(P+E\right)-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\2P-N=22\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Nguyên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
15 tháng 9 2021 lúc 11:01

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=13\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

 ⇒ NTK = 13+14 = 27 (đvC)

Bình luận (0)
hnamyuh
15 tháng 9 2021 lúc 11:01

Số hạt electron = Số hạt proton = Điện tích hạt nhân = 13

Số hạt notron = 13 + 13 - 12 = 14

Nguyên tử khối = p + n = 13 + 14 = 27

Bình luận (2)
DuaHaupro1
Xem chi tiết