1)Nêu cảnh ngộ chung của 3 nhân vật:Giôn-xi;Bơ-men;Xiu và của riêng Giôn-xi.
2)Tại sao Giôn-xi lại có ý nghĩ" Bao giờ lá thường xuân rụng hết, cô cũng sẽ lìa đời"? Hãy mô tả lại tâm trạng ấy của cô, của Xiu và của Bơ-men khi biết ý nghĩ đấy?
Câu 3: Nêu cảnh ngộ đáng thương của Nguyệt Nga trong đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
Câu 1. Cảnh ngộ của Bé Hồng được kể lại như thế nào trong đoạn trích? Thái độ của em khi đối diện với cảnh ngộ đó được bộc lộ như thể nào?
Câu 2. Nhân vật người cô trong câu chuyện xuất hiện như thế nào? Qua đó, có thể đánh giá nhân vật này là người như thế nào? Vai trò của nhân vật này trong diễn biến chuyện?
Câu 3. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của tình cảm gia đình.
1. Bố bé Hồng qua đời, mẹ phải bỏ đi tha hương cầu thực, bị bà cô nói những lời cay nghiệt. Em sẽ cảm thấy buồn và tủi thân khi ở trong cảnh ngộ đó
2. Trong ngày giỗ đầu cha. Qua đây, có thể thấy bà cô là người độc ác, cay nghiệt và giả tạo. Nhân vật này giúp tình yêu của bé Hồng dành cho mẹ ngày càng sâu sắc
3.
Tham khảo nha em:
Gia đình là một phần rất quan trọng của cuộc sống hàng ngày của chúng tôi. Nó giúp chúng ta trong việc cải thiện nhân cách của chúng tôi. Nó cũng giúp chúng ta trong việc định hình cuộc sống của chúng tôi. Nó dạy cho chúng ta giá trị của tình yêu, tình cảm, chăm sóc, trung thực, tự tin và cung cấp cho chúng ta công cụ và gợi ý đó là cần thiết để có được thành công trong cuộc sống. Gia đình là nơi bạn có thể là chính mình. Đó là một nơi mà bạn được chấp nhận cho những gì bạn đang có. Đây là nơi bạn hoàn toàn căng thẳng miễn phí và tất cả mọi người ở đó để giúp bạn. Gia đình khuyến khích bạn khi bạn được bao quanh bởi các vấn đề. Nó giúp bạn sống sót qua thời điểm khó khăn và mang lại niềm vui và hạnh phúc vào cuộc sống.Hôm nay, hầu hết mọi người không nhận ra tầm quan trọng của gia đình. Họ thích dành phần lớn thời gian của họ với bạn bè của họ. Nhưng khi chúng được bao quanh bởi các vấn đề, đó là gia đình của họ đã giúp họ thoát khỏi vấn đề. Vào thời điểm đó, khi ngay cả người bạn tốt nhất của chúng tôi từ chối giúp chúng ta, đó là gia đình của chúng tôi rằng đã đến giúp đỡ chúng tôi. Vì vậy, nó là rất quan trọng đối với mỗi cá nhân để cung cấp cho trọng gia đình của họ trên bất cứ điều gì khác và thích dành thời gian với các thành viên trong gia đình.
"hãy nêu hoàn cảnh,số phận chung của nhân vật anh hùng sử thi"
giúp mình với ạ :((
Có những ai chung cảnh ngộ với chị bút mực? (0,5 điểm)
A. Anh cục tẩy, chị bút chì.
B. Anh hộp bút, mấy cô cậu vở ô li.
C. Anh bút chì, anh thước kẻ.
D. Anh thước kẻ, mấy cô cậu sách giáo khoa.
1.Nêu nguồn cung cấp, chức năng dinh dưỡng của chất đạm và chất đường bột.
2.Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm
3.Nêu các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn
1.
-Chất đạm:
+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
Tái tạo tế bào chết.
Tăng khả năng đề kháng.
-Chất đường bột:
+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.
2. Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
3.
Nguyên nhân:
- Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
- Do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học
1.Nếu cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn-xi qua 2 lần kéo màng
2.Tại sao chiếc lá cờ Bơ-men vẽ được xem là kiệt tác
Câu 1: Khi 2 lần kéo màng lên, tâm trạng cô chán nản, tuyệt vọng, thản nhiên chờ đón cái chết nếu không còn cái lá nào trên cây.
Câu 2: Chiếc lá của cụ Bơ-men không phải được vẽ bằng bút cọ, màu mà cũng hong phải vì nó giống thật mà nó là một tác phẩm mang giá trị nhân văn cao cả. Chiếc lá đã cứu sống được Giôn-xi. Nó được sáng tác và lao động bằng cả con tim và sinh mệnh của cụ.
Chúc bạn học có hiệu quả!!
ựa mik sắp tiêm vaccin mũi 2 rồi có ai chung cảnh ngộ không zợ
- Nêu cảnh ngộ của bé Hồng? - Bé Hồng yêu thương mẹ và khao khát tình mẹ như thế nào? - Tình cảm của e đvoi bé Hồng?
TÌNH YÊU THƯƠNG MÃNH LIỆT CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẸ BẤT HẠNH
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào? 2 bài văn mẫu giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo.MỤC LỤC NỘI DUNG1. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh2. Văn mẫuThông qua đoạn trích Trong lòng mẹ của tác giả Nguyên Hồng, ta thấy được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh của mình được thể hiện qua những chi tiết sau:
TÌNH YÊU THƯƠNG MÃNH LIỆT CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẸ BẤT HẠNH- Mặc dù đã ngót 1 năm chú bé Hồng không nhận được tin tức gì của mẹ, đặc biệt mặc dầu bị bà cô xúc xiểm chia rẽ tình mẹ con, nhưng "tình thương và lòng kính mẹ" của bé Hồng vẫn nguyên vẹn.
- Bé Hồng không hề trách mẹ nếu quả là mẹ "đã chửa đẻ với người khác". Tuy non nớt, nhưng cậu bé hiểu được "vì tội góa chồng, vì túng bần quá mà mẹ mình phải bỏ các con đi tha phương cầu thực".
- Chú bé Hồng khi nghe những lời giả dối, thâm độc của bà cô khi xúc phạm đến người mẹ bất hạnh của mình càng thương mẹ mình hơn. Chú cố kìm nén tình cảm nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”.
- Chú bé Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Lòng căm ghét của bé Hồng được tác giả diễn đạt bằng những câu văn thể hiện sự uất ức: "Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
- Chỉ cần thoáng qua, bé đã phát hiện ra chính xác mẹ mình. Gặp mẹ, Hồng vui sướng cao độ. Niềm vui sướng ấy như thấm vào da thịt.
=> Qua đó có thể thấy, chú bé Hồng dù còn rất nhỏ nhưng là người con hiếu thảo, thấu hiểu cho hoàn cảnh gia đình và nỗi lòng của mẹ. Dù người khác có tác động, Hồng vẫn giữ một niềm tin và sự kính trọng với mẹ của mình.
Nhớ cho tick nha
Tham khảo
Cảnh ngộ
Bố bé Hồng qua đời, mẹ phải bỏ đi tha hương cầu thực, bị bà cô nói những lời cay nghiệt.
Tình thương bé Hồng dành cho mẹ
- Mặc dù đã ngót 1 năm chú bé Hồng không nhận được tin tức gì của mẹ, đặc biệt mặc dầu bị bà cô xúc xiểm chia rẽ tình mẹ con, nhưng "tình thương và lòng kính mẹ" của bé Hồng vẫn nguyên vẹn.
- Bé Hồng không hề trách mẹ nếu quả là mẹ "đã chửa đẻ với người khác". Tuy non nớt, nhưng cậu bé hiểu được "vì tội góa chồng, vì túng bần quá mà mẹ mình phải bỏ các con đi tha phương cầu thực".
- Chú bé Hồng khi nghe những lời giả dối, thâm độc của bà cô khi xúc phạm đến người mẹ bất hạnh của mình càng thương mẹ mình hơn. Chú cố kìm nén tình cảm nhưng “nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”.
- Chú bé Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình. Lòng căm ghét của bé Hồng được tác giả diễn đạt bằng những câu văn thể hiện sự uất ức: "Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
- Chỉ cần thoáng qua, bé đã phát hiện ra chính xác mẹ mình. Gặp mẹ, Hồng vui sướng cao độ. Niềm vui sướng ấy như thấm vào da thịt.
Trong cảnh ngộ bị giam cầm, dưới con mắt của hổ cảnh vườn bách hiện lên qua các chi tiết nào? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ(đoạn 1 và 4)? Nêu tác dụng?
Hình ảnh vườn bách thú | Biện pháp nghệ thuật | Tác dụng |
............................................ ............................................. | ................................. | ......................... |