Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

luong quang tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 22:16

\(E=-\left(x^4+10x^2+9+6x^3+6x\right)+24\)

\(=-\left[\left(x^2+9\right)\left(x^2+1\right)+6x\left(x^2+1\right)\right]+24\)

\(=-\left(x^2+1\right)\left(x^2+9+6x\right)+24\)

\(=-\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)^2+24\le24\)

\(E_{max}=24\) khi \(x=-3\)

Trần Thế tiến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huyền Trân
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Long_0711
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trà My
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
2 tháng 3 2021 lúc 17:08

Trả lời:

1, A = | x - 3 | + 10 

Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)

nên \(\left|x-3\right|+10\ge10\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3

Vậy GTNN của A = 10 khi x = 3

B = -7 + ( x + 1 )2 

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(-7+\left(x+1\right)^2\ge-7\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1

Vậy GTNN của B = -7 khi x = -1

2, C = -3 - | x + 2 | 

Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)

=> \(-\left|x+2\right|\le0\forall x\)

=> \(-3-\left|x+2\right|\le-3\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x + 2 = 0 <=> x = -2

Vậy GTLN của C = -3 khi x = -2

D = 15 - ( x - 2 )2

VÌ \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

=> \(15-\left(x-2\right)^2\le15\forall x\)

Dấu = xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy GTLN của D = 15 khi x = 2

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Đức Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 8 2019 lúc 15:19

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

Đặng Đức Anh
17 tháng 8 2019 lúc 15:31

Đúng ko vậy bạn