Cho biết tên của các loại cân trên và công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
Hãy kể tên các dụng cụ bổ trợ cho mắt mà em biết và nêu rõ công dụng của chúng trong từng trường hợp cụ thể.
* Các loại kính đó là :
+ Kính cận : Giúp nhìn rõ vật dành cho người cần thị
+ Kính viễn thị : dành cho người bị tật viễn thị , không có khả năng nhìn gần
+ Kính lúp , kính hiển vi : giúp ta quan sát các vật nhỏ trong các thí nghiệm khoa học .
Em xin phép kể 1 cái thôi ạ :>
+ Dụng cụ: Kính cận
+ Công dụng: Giúp con người có thể nhìn rõ vật ở xa hơn
+ Hoạt động: Kính cận là kính phân kỳ, khi nhìn qua mắt kính cận thì hình ảnh sẽ hội tụ về đúng tiêu điểm của mắt giúp mắt nhìn rõ hơn thay vì mắt phải tự điều tiết
Các dụng cụ bổ trợ cho mắt:
Kính cận:Giúp nhìn rõ các vật ở xa
Kính viễn thị,kính lão: Giúp nhìn rõ các vật ở gần
Kính lúp, kính hiển vi:giúp nhìn rõ những vật nhỏ như tế bào, vi khuẩn,...
Kính thiên văn:giúp quan sát các vật ở xa, có thể ở ngoài Trái Đất như các thiên tinh,tiểu hành tinh...
1. Nêu một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng trong từng trường hợp đo cụ thể.
2. Nêu các đơn vị đo chiều dài mà em biết.
3. Nêu cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ.
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Một số dụng cụ đo chiều dài và ứng dụng
Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ
2. Các đơn vị đo độ dài mà em biết:
+ mi-li-mét (mm)
+ xăng-ti-mét (cm)
+ đề-xi-mét (dm)
+ héc-tô-mét (dam)
+ mét (m)
+ héc-ta (ha)
+ ki-lô-mét (km)
3. Cách đo độ dài
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.Đọc số đo chiều dài của 2 vật
Thanh socola:5,5 cm
Cái lược: 9,7 cm
Dụng cụ cơ khí gồm những loại nào? Kể tên và nêu công dụng của từng loại?
Tham khảo
- Những loại dụng cụ cơ khí dùng trong sản xuất cơ khí ở gia đình, địa phương em là: búa, dũa, kìm, mỏ lết cờ lê tròng, cưa, thước cuộn, thước cặp, thước lá, tua vít,...
Thước đo chiều dài : dùng để đo chiều dài của vật
Dụng cụ tháo , lắp và kẹp chặt : dùng để tháo , lắp và kẹp chặt vật khi gia công
Dụng cụ đa công : Dùng để tạo một lực đóng vào một vật khác , dùng để cắt các loại vật liệu ,.....
Dùng dụng cụ nào để đo độ dài? Kể tên và nêu công dụng của từng loại.
Dụng cụ đo độ dài là thước.
Thước thẳng: được dùng trong học tập, may mặc, đo khoảng cách nhỏ,…
Thước dây: được dùng để đo số đo cơ thể, các vật hình tròn, oval… đo theo hình dạng vật
Thước cuộn: được dùng để đo các kích thước lớn như chiều dài sân, nhà…
Thước kẹp: được dùng để đo đường kính các vật như: lỗ, ống, nắp chai.
Câu 1: Kể tên 3 vật dụng đo độ dài
Câu 2 :kể tên 3 dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết
Câu 3 : Viết công thức tính trọng lượng riêng của 1 chất nêu rõ tên gọi của từng loại đại lượng trong công thức.
Câu 4: 1 vật đặc có khối lượng 15 kg và thể tích là 3 dm3 tính:
a. trọng lượng của vật
b.trọng lượng riêng của chất làm vật
Câu 1 : thước, ....
Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....
Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)
P : Trọng lượng ( N )
V : Thể tích ( m3 )
d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )
Câu 4 : giải
a ) 3dm3 = 0,003m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )
Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 150N
b ) 50000N/m3
Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các trường hợp trong Hình 11.10 là ứng dụng đặc điểm gì của lực ma sát và nêu cụ thể loại lực ma sát được đề cập.
- Hình 11.10a: thay thế lực ma sát trượt bằng lực ma sát lăn, người ta dùng các ổ trục có các viên bi tròn nhẵn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ. Bề mặt của băng tải được làm nhám để giữ được hành lý bên trên.
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt. Lực ma sát tỉ lệ với độ lớn của áp lực đòi hỏi người mài dao phải dùng lực vừa phải, động tác chính xác để đường mài chuẩn xác.Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các trường hợp trong Hình 11.10 là ứng dụng đặc điểm gì của lực ma sát và nêu cụ thể loại lực ma sát được đề cập.
- Hình 11.10a: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát lăn.
- Hình 11.10b: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát nghỉ
- Hình 11.10c: ứng dụng đặc điểm cản trở của lực ma sát trượt.
Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy.
- Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Tham khảo!
Hình | Loại đòn bẩy | Tác dụng |
19.6 a | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn). |
19.6 b | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng). |
19.6 c | Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực | Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng). |
19.6 d | Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực | Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn). |
19. 6 e | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng). |
19.6 g | Đòn bẩy loại 1 | Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng). |
Quan sát Hình 12.5, cho biết tên và công dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện có trong hình. Đặc điểm nhận biết của các dụng cụ đó là gì?
Tham khảo
Tên | Công dụng | Đặc điểm nhận biết |
Đồng hồ đo điện | Kiểm tra mạch điện | Có dây đo điện |
Bút thử điện | Kiểm tra điện | Có đèn, điện trở |
Kìm | Sửa chữa điện | Có đầu cắt |
Tua vít | Sửa chữa điện | Có đầu vặn vít |