Tìm p là số nguyên tố biết rằng p+10 và p+20 cũng đều là số nguyên tố
Tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+20 cũng là số nguyên tố
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+2 cũng là số nguyên tố
Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.
2.
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007.
Vậy r(x) = 1007x + 1007.
3.
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1),
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)].
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b);
thành thử
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2).
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)],
hay
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a).
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.
a) Nếu P = 2 thì P + 10 = 2 + 10= 12 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là HS ( loại )
Nếu P = 3 thì+) + 10 = 3 + 10 = 13 > 3 và ko chia hết cho 3 suy ra P + 10 là SNT( chọn)
+) + 20 = 3 + 20 = 23 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là SNT ( chọn )
Nếu P là SNT > 3 suy ra P có dạng 3k+1, 3k+2
+) Khi P = 3k + 1 thì P + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 = 3.(k + 7) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là HS ( loại )
+) Khi P = 3k + 2 thì P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3.(k+4) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là Hs ( loại )
Vậy P = 3
Đề bài câu b phải là P + 2 và P - 2 nhé!
tìm số nguyên tố phong để
a,p+2 và p+10 cũng là số nguyên tố
b,p+10 và p+20 cũng là số nguyên tố
\(a)\)Vì \(p\)là số nguyên tố
\(\Leftrightarrow\)\(p\in\left\{2;3;5;7;...\right\}\)
\(+)\)\(p=2\Leftrightarrow p+2=2+2=4\)( hợp số ) ( loại )
\(+)\)\(p=3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p+2=3+2=5\\p+3=3+10=13\end{cases}}\)( thỏa mãn )
\(+)\)\(p>3\)mà \(p\)là số nguyên tố nên \(p\)có 2 dạng:
\(+)\)\(p=3k+1\left(k\in N\right)\Leftrightarrow p+2=3k+3⋮3\)( hợp số )
\(+)\)\(p=3k+2\Leftrightarrow p+10=3k+12⋮3\)( hợp số )
Vậy \(p=3\)\(\left(đpcm\right)\)
\(b)\)Với \(p=2\Rightarrow p+10=2+10=12\)( ko là số nguyên tố ) \(\Rightarrow\) ( loại )
Với \(p=3\Rightarrow p+10=3+10=13\)
\(\Rightarrow\)\(p+20=20+3=23\)( đều là các số nguyên tố ) \(\Rightarrow\) ( chọn )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow\)\(p=3k+1\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\)\(p+20=3k+1+20\)
\(=\)\(3k+21=3\left(k+7\right)⋮3\)
( Vì \(3⋮3;k\in N\Rightarrow k+7\in N\))
\(\Rightarrow\)\(3\left(k+7\right)\)là hợp số ; hay \(p+20\)là hợp số \(\Rightarrow\)( loại )
Nếu \(p\)chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)\(p=3k+2\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\)\(p+10=3k+2+10\)
\(=\)\(3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)
( Vì \(3⋮3;k\in N\Rightarrow k+4\in N\))
\(\Rightarrow\)\(3\left(k+4\right)\)là hợp số; hay \(p+10\)là hợp số \(\Rightarrow\)( loại )
Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề bài \(\left(đpcm\right)\)
a) Tìm p là số tự nhiên sao cho p+1;p+2;p+4 đều là số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p sao cho 2p2+1 cũng là số nguyên tố.
c) Tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+14 cũng là số nguyên tố
b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)
Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3
a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố
+) Nếu p > 1 :
p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại
p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại
Vậy p = 1
c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại
p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 , p có thể có dạng
+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1
+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2
Vậy p = 3
Tìm số nguyên tố P để P+10 và P+20 cũng là số nguyên tố
số đó là 3
3+10=13 là số nguyên tố
3+20=23 là số nguyên tố
hihi
nếu p = 2 thì p+10= 2+10=12 là hợp số(loại)
nếu p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố( thỏa mãn)
p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố( thỏa mãn )
nếu p > 3 p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 ( k thuộc số tự nhiên khác 0 )
trường hợp 1: p có dạng 3k +1 thì P + 20 = 3k+1 +20=3k+21= 3(k+7)chia hết cho 3 là hợp số ( loại ) (1 )
th2 : p có dạng 3k +2 thì p+10 = 3k+2 +10= 3k+12= 3(k+4) chia hết cho 3 là hợp số ( loại) (2)
từ(1) và (2) => p > 3 thì p ko thỏa mãn
vậy P chỉ có thể = 3
số đó là 3 vì
3+10=13 là số nguyên tố
3+20 =23 là số nguyên tố
tìm số nguyên tố p để có
a) p+10 và p+14 đều là số nguyên tố
b) p+2 và p+6 , p+8 đều là số nguyên tố
c) p+6, p+12 và p+24, p+38 đều là số nguyên tố
d) p+2, p+4 cũng là số nguyên tố
tớ chỉ biết làm phần d thôi
Vì p là số nguyên tố nên \(\Rightarrow\) p có dạng 3k,3k+1,3k+2
+) Nếu p =3k \(\Rightarrow\)p =3 thì p+2=3+2=5
p+4=3+4=7 là số nguyên tố (chọn)
+) Nếu p=3k+1 \(\Rightarrow\) p+2 =(3k+3) \(⋮\)3 là hợp số (loại)
+) Nếu p=3k+2 \(\Rightarrow\)p+4=(3k+6)\(⋮\)3 là hợp số (loại)
Vậy số cần tìm là 3
Chỉ cần 1 cách của nhuyễn thanh tùng có thể giải quyết cả 4 câu nên 3 câu còn lại e tự làm tiếp nhé
a) +) Ta xét p=2 \(\Rightarrow\)p+10 =2+10=12 là hợp số trái với đề bài (loại)
p+14=2+14=16 là hợp số trái với đề bài (loại)
+) Ta xét p=3\(\Rightarrow\)p+10=3+10=13 là số nguyên tố (chọn)
p+14=3+14=17 là số nguyên tố (chọn)
+) Nếu p=3k+1 thì p+10=3k+1+10=3k+11
p+14=3k+1+14=(3k+15)\(⋮\)3 là hợp số (loại)
+) Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10 số (loại)
\(\Rightarrow\)(3k+12)\(⋮\)3 là hợp số (loại)
Vậy p=3
NHỚ K NHA
Tìm số nguyên tố p sao cho:
a, p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố.
b, p+10 và p+20 đều là các số nguyên tố.
c, p+2 ; p+6 ; p+8 và p+14 đều là các số nguyên tố.
ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc ccccccccccccccccccccccccccccc
1) số nhà vủa hai bạn an và bình đều là số tự nhiên có bốn chữ số dạng a53b và chia hết cho cả 5 và 9 . tìm số nhà của hai bạn biết số nhà của bạn an lớn hơn số nhà của bạn bình .
2) tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+20 cũng là các số nguyên tố
a) Vì số nhà của bạn An và bạn Bình đều chia hết cho 5.
⇒ b tận cùng bằng 0 hoặc 5.
*Th1: b=0
⇒ a+5+3+0 chia hết cho 9⇒a=1⇒a53b=1530
*Th2: b=5
⇒ a+5+3+5 chia hết cho 9⇒a=5⇒a53b=5535
mà số nhà của An>Bình
⇒ Số nhà An:5535
⇒ Số nhà Bình: 1530
b) xét p=2 suy ra ko thỏa mãn
xét p=3 thỏa mãn điều kiện đề bài
với p>3 xét p=3a+1 suy ra p+20=3a+21=3(a+7)
suy ra p+20 là hợp số (loại)
với p=3a-1 suy ra p+10=3a+9=3(a+3)
suy ra p+10 cũng là hợp số (loại)
vậy chỉ có p=3 thỏa mãn yêu cầu đề bài
1. Tìm số nguyên tố p , sao cho các số sau cũng là số nguyên tố :
a,p+2 và p+10
b,p+10 và p+20
2.Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 , trong đó số sau lớn hơn số trước là d đơn vị . Chứng minh rằng d chia hết cho 6.
3.Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3) . Chứng minh ằng p+8 là hợp số
4.Cho p và 8p-1 là các số nguyên tố . Chứng minh rằng 8p+1 là hợp số
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
a. tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp
b. tìm 3 số lẻ liên tiếp có tích 274365
c.tìm số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4 cũng là số nguyên tố
d.tìm số nguyên tố p sao cho p+10 và p+20 cũng là số nguyên tố