Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
An huy

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
14 tháng 11 2015 lúc 17:24

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

3(2n+1) chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

có 3n+1 chia hết cho d

2(3n+1) chia hết cho d

6n+2 chia hết cho d

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d

(6n-6n)+(3-2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

Trịnh Xuân Diện
14 tháng 11 2015 lúc 17:26

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>3n+1 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

Phạm Tuấn Kiệt
14 tháng 11 2015 lúc 17:30

Đặt ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d

3(2n+1) chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

Ta cũng có 3n+1 chia hết cho d

2(3n+1) chia hết cho d

6n+2 chia hết cho d

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d

(6n-6n)+(3-2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Vậy ƯCLN(2n+1;3n+1)=d

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyen duc thang
28 tháng 12 2017 lúc 13:12

Đặt ƯCLN ( 4n + 1 ; 3n + 1 ) = d

=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+1\right)⋮d\\4.\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+4⋮d\end{cases}}\)=> ( 12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d => d thuộc Ư ( 1 ) = { 1 }

Vậy ƯCLN ( 4n + 1 , 3n + 1 ) = 1 ( dpcm )

Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 13:29

Gọi d là ƯCLN (4n + 1, 3n + 1), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\4\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+4\right)-\left(12n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+1,3n+1\right)=1\:\)

Vậy 4n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Thanh Trà
Xem chi tiết
Pham Van Hung
11 tháng 11 2018 lúc 20:19

Gọi \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\in N\right)\)

\(2n+1⋮d,3n+2⋮d\)

\(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(6n+4-6n-3⋮d\)

\(1⋮d\).Do đó d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên \(BCNN\left(2n+1;3n+2\right)=\left(2n+1\right)\left(3n+2\right)\)

Võ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh
19 tháng 10 2015 lúc 8:37

ƯC của(2n+1,3n+1)=1
 

Ngô Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
17 tháng 2 2016 lúc 9:10

Gọi ước chung của 2n+1 và 3n+1 là d (d \(\in N\)).Ta có :

\(2n+1\in B\left(d\right)\Rightarrow3\left(2n+1\right)hay\)\(6n+3\in B\left(d\right)\)

\(3n+1\in B\left(d\right)\Rightarrow 2\left(3n+1\right)hay\)\(6n+2\in B\left(d\right)\)

=> \(\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)=1\)\(\in B\left(d\right)\)=> d = 1 => \(ƯC\left(2n+1;3n+1\right)=\left\{1\right\}\)

thanh hải
Xem chi tiết
PHAM THI PHUONG
Xem chi tiết
nguyen van thi
28 tháng 11 2014 lúc 13:42

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

=>3(2n+1)chia hết cho d và 2(3n+1) chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d;ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)=1

Thiên Thần Trong Bóng Tố...
Xem chi tiết
Lê Đoàn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Quý
3 tháng 12 2018 lúc 20:22

ƯC 1

ƯCLN =1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2022 lúc 23:38

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b:

Sửa đề: tìm ƯCLN(9n+4;2n+1)

Gọi d=ƯCLN(9n+4;2n+1)

=>18n+8-18n-9 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(9n+4;2n+1)=1