Mọi người có ai biết từ khi Lê Lọi khởi nghĩa ở Lam Sơn, tại sao vua Minh không cho Trương Phụ sang đàn áp nghĩa quân Lam Sơn ko?
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc khi nào?
A.
Khi căn cứ Lam Sơn đã xây dựng xong.
B.
Khi quân Minh tăng cường đàn áp nhân dân ta
C.
Khi lực lượng nghĩa quân đã đã mạnh.
D.
Khi nghĩa quân đã chiêu tập được nhiều binh sĩ.
1, Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức xảy ra vào năm nào ở đâu 2, Lam Sơn đc Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì sao 3, Khi bí mật về Lam Sơn khởi nghĩa, Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi ở đâu 4, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày nào 5 , Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khởi nghĩa ntn
1. Vì sao nghĩa quân Lam Sơn lại rút lên núi Chí Linh?
2. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa?
3. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
1. Vì bị quân Minh đánh đuổi quyết liệt và vì số quân của nhà Minh nhiều hơn quân Lam Sơn
2. Vì Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái nên Lê Lợi đã chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.
3 . Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.
- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
khởi nghĩa lam sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào ?nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa lam sơn ? đánh giá vai trò của lê lợi trong cuộc khởi nghĩa quân minh .
* Hoàn cảnh:
- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.
- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
* Ý nghĩa Lịch sử :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.
Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? Đánh giá vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh? cần gấp ạ
Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
=>
Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩaKhởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
=>
Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa
5. Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
6. Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
7. Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
8. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?
9. Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần ?
10. Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?
11. Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?
12. Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
13. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
14. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
15. Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.
6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn
7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
8) Đông quan
9) 3 lần
10) Tốt động- chúc động
11) tháng 10 năm 1427
12) Lương Minh
13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa
14) Nguyễn Chích
15) Vương Thông
Câu 1: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn? Đánh giá vai trò của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh?
Câu 2 : Trình bày các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn? Nội dung cơ bản của từng giai đoạn?
Câu 3 : Nêu một số thành tựu đạt được về kinh tế dưới thời Lê Sơ?
Câu 4: Trình bày những biện pháp phát triển kinh tế thời Lê sơ ? Tác dụng của những biện pháp đó?
Câu 5: . Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức như thế nào ?
Câu 6 : Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác luật pháp thời Lý –Trần?
refer
câu1
* Hoàn cảnh:
- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.
- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
* Ý nghĩa Lịch sử :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.
câu2
câu 3
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngo&agra...
Tham khảo:
Câu 1:
* Hoàn cảnh:
- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.
- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
* Ý nghĩa Lịch sử :
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.
Câu 2:
Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núiThanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu,cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh. Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đấtNghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Họ thu được nhiều chiến mã, lại còn bắt sống và tiêu diệt được nhiều tướng Minh. Cuối cùng, người Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng. Một văn thần trong quân khởi nghĩa là Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Lợi đã viết bài Bình ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc biết về chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.
Câu 3:
Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
Thực hiện phép quân điền.
Chú trọng việc khai hoang.
Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
Thủ công nghiệp: Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng
Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
Thương nghiệp: Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông
Câu 4:
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy. ->Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Câu 5:
Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. - Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.
Câu 6:
Giống nhau:
+ Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
+ Cấm việc giết mổ trâu, bò.
- Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở "Luật Hồng Đức". |
diễn biến khởi nghĩa lam sơn trong giai đoạn 1418, 1423? Tại sao quân minh chấp nhận tạm hòa với lê lợi
1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Vương Thông. D. Lê Lai.
2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nông Cống. B. Lam Sơn. C. Lang Chánh. D. Thọ Xuân.
3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?
A. Lương Minh. B. Mộng Thạnh. C. Liễu Thăng. D. Vương Thông.
4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?
A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Latinh.
5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?
A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo.
6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
A. Phố Hiến (Hưng Yên).
C. Hội An (Quảng Nam).
B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).
D. Thăng Long (Kẻ Chợ).
7. Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?
A. Đà Nẵng. B. Hội An. C. Phú Xuân. D. Quảng Ngãi.
8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?
A. Phú Xuân. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Gia Định.
9. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?
A. Năm 1802. B. Năm 1804. C. Năm 1806. D. Năm 1807.
10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Củng cố bộ máy nhà nước Trung ương đến địa phương.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?
A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.
B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.
D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.
12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?
A. Nhiều phường hội được thành lập.
B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.
D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.
13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?
A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.
B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.
D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.
14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.
D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.
15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?
A. Công thương nghiệp sa sút.
B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.
C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.
16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ. B. Tổng đốc. C. Tuần phủ. D. Chương lý.
1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b