Những câu hỏi liên quan
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
bach nhac lam
15 tháng 8 2019 lúc 16:48

Trần Thanh Phương, svtkvtm, tth, Lê Thảo, @Akai Haruma,

@Nguyễn Việt Lâm

Bình luận (7)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Aki Tsuki
15 tháng 3 2017 lúc 22:09

Hình vẽ:

I K C A B

Giải:

a/ Xét \(\Delta ACI\)\(\Delta BCI\) có:

AI: chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\left(gt\right)\)

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

=> AI = BI (c t/ứng)(đpcm)

b/ \(\Delta ACI=\Delta BCI\left(ýa\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{BIC}\) (g t/ứng)

\(\widehat{AIC}+\widehat{BIC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AIC}=\widehat{BIC}=90^o\)

=> CI _l_ AB

Vì AI = BI mà AB = 6

=> AI = BI = 3

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ACI\) vuông tại I có: \(CI^2+AI^2=AB^2\)

hay \(CI^2+3^2=5^2\)

\(\Rightarrow CI^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow CI=4\left(cm\right)\)

c/ Xét 2 \(\Delta vuông\): \(\Delta ACK\)\(\Delta BCK\) có:

AK: chung

AC = BC (gt)

=> \(\Delta ACK=\Delta BCK\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=\widehat{BCK}\) (g t/ứng)

=> CK là tia p/g của góc ACB (1)

Lại có: CI là tia p/g của góc ACB (gt)

=> CK trùng CI

=> 3 điểm C, I, K thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Khải Hoàn
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
9 tháng 9 2015 lúc 9:54

Bài đẹp quá!

Ta kí hiệu \(S_a,S_b,S_c\) lần lượt là diện tích của các tam giác \(\Delta IBC,\Delta ICA,\Delta IAB\). Từ công thức tỉ số diện tích ta suy ra \(\frac{IA}{IM}=\frac{S_b+S_c}{S_a},\) tương tự cho 2 tỉ số còn lại. Thành thử ta cần chứng minh \(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{S_a}}+\sqrt{\frac{S_c+S_a}{S_b}}+\sqrt{\frac{S_a+S_b}{S_a}}\ge3\sqrt{2}\)

Có nhiều cách xử lý cậu này: ví dụ theo bất đẳn thức Cauchy  \(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{2S_a}}\ge\frac{2\left(S_b+S_c\right)}{2S_a+S_b+S_c}=\frac{2\left(S_b+S_c\right)^2}{2S_a\left(S_b+S_c\right)+\left(S_b+S_c\right)^2}\)

Tương tự cho 2 bất đẳng thức nữa rồi cộng lại ta sẽ được

\(\sqrt{\frac{S_b+S_c}{2S_a}}+\sqrt{\frac{S_c+S_a}{2S_b}}+\sqrt{\frac{S_a+S_b}{2S_a}}\ge\frac{8\left(S_a+S_b+S_c\right)^2}{4\left(S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)+2\left(S_a^2+S_b^2+S_c^2+S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)}\)

Từ bất đẳng thức quen thuộc \(S_a^2+S_b^2+S_c^2\ge S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\) ta suy ra

\(\frac{8\left(S_a+S_b+S_c\right)^2}{4\left(S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)+2\left(S_a^2+S_b^2+S_c^2+S_aS_b+S_bS_c+S_cS_a\right)}\ge3\)

Do đó ta có ĐPCM.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
mai thu huyen
Xem chi tiết
shitbo
10 tháng 12 2018 lúc 15:54

weeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
Lê Hoàng Thái
Xem chi tiết