Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
N.T.M.D
Xem chi tiết
Anandi Singh
Xem chi tiết
chử mai
6 tháng 10 2017 lúc 21:53

ta có (n+3)(n+1) là số nguyên tố \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3=1\\n+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-3\\n=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=-2\\n=0\end{cases}}}\)

                                                                                                                                Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow\)n=0

Phúc Crazy
Xem chi tiết
BLACK CAT
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
15 tháng 2 2019 lúc 21:02

Nếu n+1 > 1 thì (n+3)(n+1) có > 2 ước là 1;(n+3)(n+1);(n+3);(n+1)

=>n+1\(\le\)1

để n \(\in\)N thì n+1>0 nên n+1=1 => n=0

Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 23:07

Đặt \(A=n^4-3n^3+4n^2-3n+3=\left(n^2+1\right)\left(n^2-3n+3\right)\)

Do \(n^2+1>1;\forall x\in Z^+\) nên N là số nguyên tố khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}n^2-3n+3=1\\n^2+1\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)

\(n^2-3n+3=1\Leftrightarrow n^2-3n+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=2\end{matrix}\right.\)

Với \(n=1\Rightarrow n^2+1=2\) là SNT (thỏa mãn)

Với \(n=2\Rightarrow n^2+1=5\) là SNT (thỏa mãn)

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 0:02

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 15:09

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

Changhu
Xem chi tiết
_____________
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 11 2015 lúc 21:00

a, n=1

b, không có n

c, chưa ra

Lê Chí Cường
11 tháng 11 2015 lúc 21:02

a)Ta có: n2+18n=n.(n+18)

Ư(n2+18n)={1,n,n+18,n.(n+18)}

Để n2+18n là số nguyên tố

=>Ư(n2+18n)={1,n.(n+18)}

=>n=1 hoặc n+18=1

Vì n+18>n

=>n=1

Vậy n=1

Lê Chí Cường
11 tháng 11 2015 lúc 21:03

c)Ta có: n2+18n=n.(n+17)

Ư(n2+17n)={1,n,n+18,n.(n+17)}

Để n2+18n là số nguyên tố

=>Ư(n2+17n)={1,n.(n+17)}

=>n=1 hoặc n+18=1

Vì n+17>n

=>n=1

Thay vào biểu thức ta có:

n2+17n=12+17.1=1+17=18 là hợp số

=>Vô lí

Vậy không có giá trị của n

Kiet Nguyen
Xem chi tiết
PHAN THU AN
Xem chi tiết