Sắp tới có ai tham gia cuộc thi múa dân ca , hát dân ca ,.... gì ko đấy .
1250 + 124 = ?
trong cuộc thi ''Tiếng hát dân ca'' do trường tổ chức,lớp 4A có 1/4 số học sinh tham học sinh hát,1/3 số học sinh tham gia tiết mục kịch ngắn hỏi lớp 4A còn bao nhiêu phần học sinh chưa tham gia hai tiết mục trên ? Biết không có học sinh nào tham gia hai tiết mục
Phân số chỉ số học sinh chưa tham gia hai tiết mục trên là:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\)(lớp 4A)
Bài giải
Phân số chỉ số phần học sinh chưa tham gia \(2\) tiết mục trên là :
\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{5}{12}\) ( tổng số học sinh )
Đáp số : \(\dfrac{5}{12}\) tổng số học sinh.
Sắp đến ngày tham gia thi văn nghệ chào mừng 20/11, nhiều bạn bỏ học để tập múa hát. Em có nhận xét gì về việc làm đó. Nếu là em, em sẽ giải quyết như thế nào ?
Mặc dù việc đó góp phần thành công vào buổi lễ của trường , đồng thời là chăm tham gia vào hoạt động trường lớp nhưng cũng mất đi kiến thức 1 phần . Nếu em cũng tham gia như các bạn em sẽ hỏi và mượn vở các bạn . Hoặc vào giờ nghỉ có thể gặp trực tiếp thầy cô bộ môn để hoit kĩ những phần cảm thấy cần thiết . Tối về, mở lại sách vở đọc kĩ ghi nhớ và ví dụ . Và một điều nữa .... Nếu bạn vẫn Không Hiểu hãy lên đây - Câu nào khó đã có Hoc24 .
=^__^= Chúc một ngày tốt lành>^__^<
tình cảm được diễn đạt trong bốn bài ca trong văn bản :" Ca dao , dân ca những câu hát về tình cảm gia đình" là những tình cảm gì ? em có nhận xét gì về tình cảm đó
TK:
Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao,dân ca.Những câu thuộc chủ đề này thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thường dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về Công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
Mk chưa chắc là đúng
Thamm khảo:
Tình cảm trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình. Đó là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, chân thành và tha thiết của mỗi con người. Trong mỗi chúng ta, gia đình là tổ ấm thân thương, là chốn đi về sau những mệt mỏi, là nơi chia sẻ mọi nỗi buồn niềm vui. Vì vậy tình cảm gia đình là chủ đề luôn được nhắc đến trong những bài ca dao dân ca.
ca dao dân ca là gì
trong nhóm kiểu câu hát về tình cảm gia đình em thích bài nào nhất ,chép lại bài đó
- Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn bằng thơ lục bát, giàu vần điệu, hình ảnh, ngắn gọn xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và biểu hiện tâm tư, tình cảm của họ trong dòng chảy thời gian và lịch sử. Trước đây ca dao được truyền miệng, ngày nay ca dao đã được sưu tầm, nghiên cứu trong nhiều công trình có giá trị.
- Dân ca là những bài hát dân gian có làn điệu in đậm sắc thái từng miền quê. Nó thể hiện niềm vui, nỗi buồn, những ước mơ và hi vọng… của nhân dân, của người lao động trong cuộc đời.
- Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, trên trời chim bay.
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, tay này bắn chim.
Một tay tuốt chỉ luồn kim
Một tay làm ruộng, một tay hái dầu.
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vo gạo, một cầu cúng ma.
Một tay khung cửi, guồng xa
Một tay lo bếp, lo nhà nắng mưa.
Một tay đi củi, muối dưa
Còn tay van lạy, bẩm thưa, đỡ đòn.
trong sgk có ca dao dân ca là gì rồi
Ca dao là những bài thơ dân gian được viết bằng thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, hoặc biến thể, nhằm phản ánh đời sống tinh thần hay đời sống vật chất của nhân dân được lưu truyền sâu rộng trong xã hội qua dòng chảy thời gian và lịch sử.
Dân ca là những bài hát dân gian có làn điệu, là sản phẩm tinh thần gắn liền với lễ hội truyền thống của một miền quê đã có từ lâu đời. Nhiều bài dân ca có lời ca, gần gũi với ca dao hoặc bắt nguồn từ ca dao.
VD: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mạ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
k mink nhé
khối 4 có 60 bạn tham gia múa dân vũ tiếng anh và dân vũ tiếng việt , số bạn tham gia dân vũ tiếng anh ít hơn số bạn tham gia dân vũ tiếng việt là 6 bạn , hỏi mỗi loại có bao nhiêu bạn tham gia ?
Số bạn tham gia múa dân vũ tiếng việt là: \(\left(60+6\right)\div2\) = 33 bạn
Số bạn tham gia múa dân vũ tiếng anh là:
60 - 33 = 27 bạn
Số bạn tham gia múa dân vũ tiếng Anh:
\(\left(60-6\right):2=27\)(bạn)
Số bạn tham gia múa dân vũ tiếng Việt:
\(27+6=33\)(bạn)
Đáp số:...
1 những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cười dân gian
2 những nơi dừng than thân,châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko?hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
1.
Truyện cười và cả 4 bài ca dao trên có những điểm tương đồng đó là: Đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm, đả kích. Biện pháp nghệ thuật phóng đại là biện pháp chủ đạo để tăng ý nghĩa gây cười và nhấn mạnh bản chất của đối tượng.
1.
-giống nội dung : mỉa mai, châm biếm, lạc hậu
- nghệ thuật: đều chế giễu, hàm ý, tạo cái cười châm biếm, hài hước.
2.
-còn
-thầy bói, người xem bói,.....
Tham gia cuộc thi Tài năng tỏa sáng.
Cách chơi: Mỗi nhóm cử một đại diện thể hiện tài năng của bản thân (múa, hát,...). Phần thi của nhóm nào được nhiều bình chọn nhất sẽ thắng cuộc.
Này nhóm/ lớp tự tổ chức xem như nào nha!
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này
Sorry
Nhưng mình sẽ cố gắng
SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ
vì câu trả lời đang đợi được duyệt
Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời mà em cho là không phù hợp về bieur hiện tinh thần thượng võ và yêu thích hoạt động văn hoá dân gian của nhân dân ta:
Vùng nào cũng có lò vật, trai gái đều chuộng võ
Người dân thích ca hát, nhảy múa và chơi các trò chơi dân gian
Tổ chức hát ca trù, giao duyên
Thích đua thuyền, đánh đu, kéo co, đấu vật,...
b)Sách bài tập trang 25 ( sử 7)
Nhanh dùm mình nha :))
a) Hãy đánh dấu x vào đầu câu trả lời mà em cho là không phù hợp về biểu hiện tinh thần thượng võ và yêu thích hoạt động văn hoá dân gian của nhân dân ta:
xVùng nào cũng có lò vật, trai gái đều chuộng võ.
_ Người dân thích ca hát, nhảy múa và chơi các trò chơi dân gian.
_ Tổ chức hát ca trù, giao duyên.
_ Thích đua thuyền, đánh đu, kéo co, đấu vật,...
b) Hãy ghi tiếp những biến cố lớn diễn ra trong thời Ngô - Đinh - Tiền Lê vào chỗ trống :
_ 1005 : Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi.
_ 981 : quân Tống do Hầu nhân Bảo chỉ huy, tiến đánh nước ta.
_ 979 : Đinh Tiên Hoàng và con bị ám sát.
_ 970 : Vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với Tống.
_ 968 : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế.
_ 965 : Ngô Văn Xương chết, loạn 12 sứ quân.
_ 944 : Ngô Quyền mất.
_ 939 : Ngô Quyền lên ngôi vua.