Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
songokusongohansongoten
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo Vân
2 tháng 8 2015 lúc 17:43

Đặt A= n(n+1)(2n+1)

*) CM A chia hết cho 2

+n chẵn --> n chia hết cho 2--> A chia hết cho 2

+n lẻ -->n+1 chẵn --> n+ 1chia hết cho 2--> A chia hết cho2

Vậy A chia hết cho 2(1)

*)CM A chia hết cho 3

+)n chia hết cho 3--> A chia hết cho 3

+)n chia 3 dư 1--> 2n chia 3 dư 2--> 2n+1 chia hết cho 3 --> A chia hết cho 3

+)n chia 3 dư 2--> n+1 chia hết cho 3 --> A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) --> A chia hết cho 6

Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

Đồng Hồ Cát 3779
Xem chi tiết
Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:01

1)  \(55^{n+1}-55^n=55^n\left(55-1\right)=55^n.54⋮54\)

Nhật Minh
22 tháng 6 2016 lúc 20:04

2) A= \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

A là tích 3 số TN liên tiep => A\(⋮\)2; A\(⋮\)3

=> A\(⋮\)2.3

A\(⋮\)6

Hải Annh
22 tháng 6 2016 lúc 20:34

Toán lớp 8

Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
đố ai đoán dc tên mình
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
5 tháng 9 2015 lúc 20:04

Nếu n = 2k => n chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

Nếu n = 2k+1 => (n+1) chia hết cho 2 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2

=> n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 2

Nếu n = 3k => n chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

Nếu n = 3k+1 => 2n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

Nếu n = 3k+2 => n+1 chia hết cho 3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3

=> n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cho 3

Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2.3 => n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

Nguyễn Minh Chi
Xem chi tiết
vu thi hoai bang
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Khách vãng lai đã xóa
huynh thanh tuyen
Xem chi tiết
Đặng Tiến
30 tháng 7 2016 lúc 12:00

\(n^3+2n+2016=\)

Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi