Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyên chuyên hỏi
Xem chi tiết
Shauna
19 tháng 9 2021 lúc 16:26

TH1: Quy luật phân tính3 thí nghiệm của Menden

Quy ước gen: A hoa đỏ.          a hoa trắng

TH1: Quy luật phân tính

P(t/c).   AA ( đỏ).        x.     aa( trắng)

Gp.     A.                     a

F1      Aa(100% đỏ)

TH2: Quy luật phân tích 

P:    Aa( đỏ)      x     a( trắng)

Gp     A,a               a

F1: 1Aa:1aa

kiêu hình:1 đỏ:1 trắng

TH2: Trội ko hoàn toàn

kiểu gen: AA: đỏ             aa trắng

               Aa: hồng

P(t/c)     AA( đỏ)    x     aa( trắng)

Gp     A                       a

F1      Aa(100% Hồng)


Bài tập: vì đề bài ko cho tính trạng nào trội hoàn tính trạng nào nên ta sẽ giả sử nhé!

TN1: 

TH1: tính trạng đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng trắng

Quy ước gen:   A đỏ.          a trắng
P(t/c)  AA( đỏ)       x     aa( trắng)

Gp     A                       a

F1:       Aa(100% đỏ)

F1 x F1:  Aa(đỏ)       x    Aa(đỏ)

GF1       A,a                  A,a

F2:  1AA:2 Aa:1aa

kiểu hình:3 đỏ :1 trắng

TH2: tính trạng trắng trội hoàn toàn so với tính trạng đỏ

Quy ước gen: A tráng           a đỏ

P(t/c)   AA( trắng)    x    aa( đỏ)

Gp    A                     a

F1     Aa(100% trắng)

F1xF1     Aa(trắng)       x     Aa(trắng)

GF1     A,a                       A,a

F2:   1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 tráng :1 đỏ

TN2:

TH1: cao trội hoàn toàn so với thấp 

Quy ước gen: B cao            b thấp

P(t/c)     BB( cao)      x       bb( thấp)

Gp       B                          b

F1        Bb(100% cao)

F1xF1   Bb( cao)   x  Bb( cao)

Gf1      B,b                B,b

F2  1BB:2 Bb:1bb

kiểu hình:3 cao:1 thấp

TH2: thấp trội hoàn toàn so với cao 

Quy ước gen: B thấp          b cao( làm tương tự)

TN3:

TH1: Quả lục trội hoàn toàn so với vàng

Quy ước gen: C lục.                c vàng
P(t/c)    CC( lục )       x   cc( vàng)

Gp      C                         c

F1     Cc(100% lục )

f1xF1    Cc(lục)   x    Cc(lục)

GF1     C,c              C,c

F2    1CC:2Cc:1cc

kiểu hình:3 lục :1 vàng

TH2: Vàng trội hoàn toàn so với lục 

Quy ước gen:  C vàng                c lục

P(t/c)  CC( vàng)    x     cc( lục) (làm tương tự)

 

 

Lan Nguyen
Xem chi tiết
Bích Hường
Xem chi tiết
HâNYuKi
28 tháng 9 2016 lúc 22:25

A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
 

HâNYuKi
28 tháng 9 2016 lúc 22:37

B/ ví dụ: hạt vàng, trơn             *                hạt xanh, nhăn

Sơ đồ: 

P:      vàng, trơn                            *                     xanh, nhăn

F1:                                    vàng, trơn( 15 hạt)

F2:      315 vàng, trơn  ; 108 xanh, trơn  ;  101 vàng, nhăn  ; 32 xanh, nhăn

Tỉ lệ kiểu hình:    9 : 3 : 3 :1   

 

Trần Thanh Hiển
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
25 tháng 12 2016 lúc 21:05

P AaBbCc x AaBbCc

P(Aa x Aa)(Bb x Bb)(Cc x Cc)

=> tỉ lệ 2 trội 1 lặn là (3/4)^2*1/4*C13= 27/64

nếu ko hiểu thì hỏi lại mình nhé

Bảo Yến
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 9:54

a,phép lai:AaBbDd×AaBbDd có thể viết thành:

(Aa×Aa)(Bb×Bb)(Dd×Dd)

-Ở cặp lai: Aa×Aa F1 tạo ra:3 loại KG với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai:Bb×Bb F1 tạo ra: 3 loại KG với tỉ lệ: 1BB:2Bb:1bb

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai :Dd×Dd F1 tạo ra:3 loại KGvới tỉ lệ:1 DD:2Dd:1dd

và 2 loại KH với tỉ lệ:3 trội:1 lặn

Vậy số loại KH có được ở đời F1 là: 2×2×2=8loại KH

Và sự phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của men-đen.

b,Ta có: xác xuất để xuất hiện KG AabbD-(do bạn ghi thiếu đề nên mình sẽ làm 2 loại KG)

+ AabbDD=2/4×1/4×1/4=1/32=3,125%

+ AabbDd=2/4×1/4×2/4=1/16=6,25%

Xác xuất để xuất hiện KG:AaBbDd =2/4×2/4×2/4=1/8=12,5%

Câu 2:

a, Cây mang 3 tính trạng trội có KG :A-B-D-

Vậy KG của cơ thể này có thể là:AABBDD/ AABbDD/AABBDd/AABbDd/AaBBDD/AaBbDD/AaBBDd/AaBbDd

KG của P có thể có là:

AABBDD×aabbdd

AABbDD×aabbdd

AABBDd×aabbdd

AABbDd×aabbdd

AaBBDD×aabbdd

AaBbDD×aabbdd

AaBBDd×aabbdd

AaBbDd×aabbdd

b, Phép lai:AaBbDd×AabbDd có thể viết thành:(Aa×Aa)(Bb×bb)(Dd×Dd)

+Ở cặp lai Aa×Aa tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

+Ở cặp lai Bb×bb tạo ra 2loại KG với tỉ lệ:1Bb:1bb

+Ở cặp lai Dd×Dd tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1DD:2Dd:1dd

Vậy số loại KG được tạo ra từ phép lai trên là:3×2×3=18

Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai trên là:

(1:2:1)(1:1)(1:2:1)

=1:2:1:2:4:2:1:2:1:1:2:1:2:4:2:1:2:1

Câu 3:

a,AB/ab

+GP bình thường: tạo ra 2 loại giao tử vs tỉ lệ ngang nhau 1/2AB:1/2ab

+GP không bình thường <trao đổi chéo>tạo ra 4 loại giao tửAB,ab,Ab,aB nhưng tỉ lệ thì phải dựa vào tần số hoán vị gen vì đề ra không cho GP bình thường nên trường hợp này vẫn phải viết vào.

Cá Biển
17 tháng 11 2021 lúc 9:54

a,phép lai:AaBbDd×AaBbDd có thể viết thành:

(Aa×Aa)(Bb×Bb)(Dd×Dd)

-Ở cặp lai: Aa×Aa F1 tạo ra:3 loại KG với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai:Bb×Bb F1 tạo ra: 3 loại KG với tỉ lệ: 1BB:2Bb:1bb

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai :Dd×Dd F1 tạo ra:3 loại KGvới tỉ lệ:1 DD:2Dd:1dd

và 2 loại KH với tỉ lệ:3 trội:1 lặn

Vậy số loại KH có được ở đời F1 là: 2×2×2=8loại KH

Và sự phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của men-đen.

b,Ta có: xác xuất để xuất hiện KG AabbD-(do bạn ghi thiếu đề nên mình sẽ làm 2 loại KG)

+ AabbDD=2/4×1/4×1/4=1/32=3,125%

+ AabbDd=2/4×1/4×2/4=1/16=6,25%

Xác xuất để xuất hiện KG:AaBbDd =2/4×2/4×2/4=1/8=12,5%

Câu 2:

a, Cây mang 3 tính trạng trội có KG :A-B-D-

Vậy KG của cơ thể này có thể là:AABBDD/ AABbDD/AABBDd/AABbDd/AaBBDD/AaBbDD/AaBBDd/AaBbDd

KG của P có thể có là:

AABBDD×aabbdd

AABbDD×aabbdd

AABBDd×aabbdd

AABbDd×aabbdd

AaBBDD×aabbdd

AaBbDD×aabbdd

AaBBDd×aabbdd

AaBbDd×aabbdd

b, Phép lai:AaBbDd×AabbDd có thể viết thành:(Aa×Aa)(Bb×bb)(Dd×Dd)

+Ở cặp lai Aa×Aa tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

+Ở cặp lai Bb×bb tạo ra 2loại KG với tỉ lệ:1Bb:1bb

+Ở cặp lai Dd×Dd tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1DD:2Dd:1dd

Vậy số loại KG được tạo ra từ phép lai trên là:3×2×3=18

Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai trên là:

(1:2:1)(1:1)(1:2:1)

=1:2:1:2:4:2:1:2:1:1:2:1:2:4:2:1:2:1

Câu 3:

a,AB/ab

+GP bình thường: tạo ra 2 loại giao tử vs tỉ lệ ngang nhau 1/2AB:1/2ab

+GP không bình thường <trao đổi chéo>tạo ra 4 loại giao tửAB,ab,Ab,aB nhưng tỉ lệ thì phải dựa vào tần số hoán vị gen vì đề ra không cho GP bình thường nên trường hợp này vẫn phải viết vào.

Cherry
17 tháng 11 2021 lúc 9:55

a,phép lai:AaBbDd×AaBbDd có thể viết thành:

(Aa×Aa)(Bb×Bb)(Dd×Dd)

-Ở cặp lai: Aa×Aa F1 tạo ra:3 loại KG với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai:Bb×Bb F1 tạo ra: 3 loại KG với tỉ lệ: 1BB:2Bb:1bb

và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn

-Ở cặp lai :Dd×Dd F1 tạo ra:3 loại KGvới tỉ lệ:1 DD:2Dd:1dd

và 2 loại KH với tỉ lệ:3 trội:1 lặn

Vậy số loại KH có được ở đời F1 là: 2×2×2=8loại KH

Và sự phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của men-đen.

b,Ta có: xác xuất để xuất hiện KG AabbD-(do bạn ghi thiếu đề nên mình sẽ làm 2 loại KG)

+ AabbDD=2/4×1/4×1/4=1/32=3,125%

+ AabbDd=2/4×1/4×2/4=1/16=6,25%

Xác xuất để xuất hiện KG:AaBbDd =2/4×2/4×2/4=1/8=12,5%

Câu 2:

a, Cây mang 3 tính trạng trội có KG :A-B-D-

Vậy KG của cơ thể này có thể là:AABBDD/ AABbDD/AABBDd/AABbDd/AaBBDD/AaBbDD/AaBBDd/AaBbDd

KG của P có thể có là:

AABBDD×aabbdd

AABbDD×aabbdd

AABBDd×aabbdd

AABbDd×aabbdd

AaBBDD×aabbdd

AaBbDD×aabbdd

AaBBDd×aabbdd

AaBbDd×aabbdd

b, Phép lai:AaBbDd×AabbDd có thể viết thành:(Aa×Aa)(Bb×bb)(Dd×Dd)

+Ở cặp lai Aa×Aa tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa

+Ở cặp lai Bb×bb tạo ra 2loại KG với tỉ lệ:1Bb:1bb

+Ở cặp lai Dd×Dd tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1DD:2Dd:1dd

Vậy số loại KG được tạo ra từ phép lai trên là:3×2×3=18

Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai trên là:

(1:2:1)(1:1)(1:2:1)

=1:2:1:2:4:2:1:2:1:1:2:1:2:4:2:1:2:1

Câu 3:

a,AB/ab

+GP bình thường: tạo ra 2 loại giao tử vs tỉ lệ ngang nhau 1/2AB:1/2ab

+GP không bình thường <trao đổi chéo>tạo ra 4 loại giao tửAB,ab,Ab,aB nhưng tỉ lệ thì phải dựa vào tần số hoán vị gen vì đề ra không cho GP bình thường nên trường hợp này vẫn phải viết vào.

Bảo Khổng Lồ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 4 2021 lúc 17:23

Vì F1 có TLKH 3 trội : 1 lặn => nghiệm đúng quy luật phân li => P có cặp gen dị hợp (Aa x Aa)

NamLT
Xem chi tiết
NamLT
Xem chi tiết
NamLT
Xem chi tiết