Theo em, năng lượng dành cho hoạt động nào là nhiều nhất nếu thực hiện trong cùng 1 phút?
Vận động viên đang đá bóng.
Bạn A đang đi bộ.
Bạn học sinh đang ngồi yên.
Bạn B đi xe đạp.
Theo em, năng lượng dành cho hoạt động nào là nhiều nhất nếu thực hiện trong cùng 1 phút?
Vận động viên đang đá bóng.
Bạn A đang đi bộ.
Bạn học sinh đang ngồi yên.
Bạn B đi xe đạp.
Vận động viên đang đá bóng.
VD về các thiết bị điện có sử dụng năng lượng?chỉ ra nguồn năng lượng đầu vào đầu ra của thiết bị sau:
-Cánh quạt quay
-cái máy sấy tóc đg hoạt động
-máy hút bụi,máy vi tính ti vi đg hoạt động
giúp mik với năn nỉ đó!
Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp hoạt động kinh tế của người nguyên thủy trên đất nước ta
A. 1 – c, 2 – b, 3 – a
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c
D. 1 – b, 2 – c, 3 – a
Câu 20: Gọi tên dạng năng lượng có mặt trong các tình huống sau đây:
a) Thuyển buồm đi chuyển trên biển.
b) Dây cao su bị kéo dãn.
c) Thắp sáng các ngọn nến trên bánh sinh nhật.
d) Một vận động bắn cung trúng mục tiêu.
Câu 21. Ghép mỗi hoạt động ở cột bên trái với nguồn năng lượng ở cột bên phải (mỗi hoạt động có thể sử dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau).
Hoạt động Nguồn năng lượng
1) Máy hút bụi đang hoạt động, | a. Nước |
2) Chong chóng giấy đang quay. | b. Gió |
3) Học sinh đạp xe tr ng công viên. | c. Điện |
4) Mặt nước trong chiếc cốc rung động khi đặt cốc nước trước màng loa đang hoạt động | d. Ánh sáng mặt trời e) Âm thanh |
5) Cấu thủ chuyền bóng cho đồng đội | g) Thực phẩm |
Ta có bảng sau:
I |
II |
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào B. Nam châm điện hoạt động dựa vào C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào D. Động cơ điện là động cơ trong đó E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó |
a. sự nhiễm từ của sắt thép b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng c. tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường e. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng |
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II
A. A → d
B. D → f
C. B → a
D. C → c
Đáp án: B
Ta có, các nội dung cột I ghép tương ứng với các nội dung cột II là:
A → c
B → d
C → e
D → f
E → b
Ta suy ra các phương án:
A, C, D - sai
B - đúng
Tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo
- Chuẩn bị: làm một chong chóng cắt ra từ vỏ lon nước ngọt như hình 50.4, một que cứng gắn trên một giá cố định để làm trục quay, một vật nhẹ (nút áo bằng nhựa) cột vào đầu sợi dây dài khoảng 1m quấn quanh trục.
- Tiến hành:
+ Đặt các cánh quạt của chong chóng bên dưới vòi nước.
+ Mở vòi nước. Sức nước chảy mạnh làm chong chóng quay và tạo ra lực nâng vật lên cao.
- Thảo luận:
a/ Có sự chuyển hóa năng lượng gì xảy ra?
b/ Nghĩ cách cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn và liên tục?
a/ Có sự chuyển hóa năng lượng: từ năng lượng nước (ở dạng thế năng) sang năng lượng động năng (nước chảy xuống) thành cơ năng (làm chong chóng quay) truyền năng lượng cho trục quay của chong chóng chuyển hóa thành thế năng cho nút áo.
Sơ đồ chuyển hóa:
Thế năng (nước) => động năng (nước) => cơ năng (cánh chong chóng quay) => thế năng (nút áo đi lên).
b/ Cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn:- Làm giảm ma sát giữa trục quay gắn với chong chóng (mài nhẵn).
- Đưa vòi nước lên cao hơn để tăng thế năng của nước.
ghép các loại ma sát cho ở cột bên phải vào các trường hợp trội cột bên trái cho phù hợp
a) ô-tô đang chuyển động bánh xe lăn trên mặt đường
b) ô-tô đang chuyển động hãm phanh bánh xe trượt trên mặt đường
c) ô-tô đang đứng yên trên một cái dốc
1.ma sát nghỉ
2.ma sát trượt
3.ma sát lăn
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSeOy8vQZJimrCWX0JoGOp6KbvCdRBaNID7xTMy_87ZKPjHopA/viewform?usp=sf_link
một chiếc xe hơi đang hoạt động thì cần năng lượng nào ?
một chiếc xe hơi đang hoạt động thì cần năng lượng nhiệt năng
Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai nhằm chứng minh chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các sao không phải chuyển động thực, chuyển động quay của Trái Đất mới là chuyển động thực.
Thiết kế một hoạt động đóng vai:
Hoạt động 1: Khởi động
- Đầu tiên, mượn ghế quay ở văn phòng nhà trường
- Mời một người lên ngồi vào ghế và tự xoay ghế quay quanh trục của ghế từ Tây sang Đông, đóng vai trò là Trái Đất.
- Mời 1 bạn đứng ở phía Đông đóng vai trò là Mặt Trời.
- Mời 3 bạn đóng vai trò là các ngôi sao đứng ở vị trí bất kì quanh Trái Đất.
- Các bạn còn lại đứng quan sát.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi
- Bạn đóng vai trò là Trái Đất bắt đầu quay từ Tây sang Đông.
- Các bạn đóng vai trò là Mặt Trời và các ngôi sao đứng yên ở vị trí đã sắp xếp.
Hoạt động 3: Kết luận
- Bạn đóng vai trò là Trái Đất nêu hình ảnh mình nhìn thấy.
- Các bạn khác nêu hình ảnh mình nhìn thấy.
- Chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các sao không phải chuyển động thực, chuyển động quay của Trái Đất mới là chuyển động thực.
Em hãy nghiên cứu kĩ bảng 2, vận dụng vốn kiến thức vừa học, lần lượt thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi vào cột 2 một số động vật trong bảng 1 mà em biết đầy đủ (chọn ở mỗi hàng dọc 1 loài) - Ghi vào cột 3 môi trường sống của động vật - Ghi tiếp vào cột 4 (kiểu dinh dưỡng), cột 5 (kiểu di chuyển), cột 6 (kiểu hô hấp) của động vật đó để chứng tỏ chúng thích nghi với môi trường sống.
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống
STT | Tên động vật | Môi trường sống | Sự thích nghi | ||
---|---|---|---|---|---|
Kiểu dinh dưỡng | Kiểu di chuyển | Kiểu hô hấp | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 2 3 |
- Ốc sên - Mực - Tôm |
- Cạn - Nước mặn - Nước mặn, nước lợ |
- Dị dưỡng - Dị dưỡng - Dị dưỡng |
- Bò chậm chạp - Bơi - Bơi, búng càng bật nhảy, bò |
- Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí - Hệ thống ống khí |