Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
PASSIN
Xem chi tiết
ミ_๖ۣۜTɦỏ๖-ċɦαŋ彡~ ( Tea...
13 tháng 5 2019 lúc 19:14

Ta co:

         B=\(\frac{10^{30}+1}{10^{31}+1}\)<\(\frac{10^{30}+1+99}{10^{31}+1+99}\)=\(\frac{10^{30}+100}{10^{31}+100}\)=\(\frac{10^{10}\cdot\left(10^{20}+1\right)}{10^{10}\cdot\left(10^{21}+1\right)}\)=\(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)=A

Vay A<B

Bình luận (0)
ichigo
Xem chi tiết
Namikaze Minato
9 tháng 5 2018 lúc 10:41

\(A=\frac{10^{50}+2}{10^{50}+1}=\frac{2}{1}=2\)

\(B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
lol
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
7 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)

Bình luận (0)
Crazy
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 7 2019 lúc 14:24

b) Áp dụng  tính chất

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10.\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow B< A\)

Bình luận (0)
Chu Công Đức
18 tháng 7 2019 lúc 19:22

\(B< 1\Rightarrow\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
ŠốñgThật-Vớî-ßảñThâñ
Xem chi tiết
I don
23 tháng 9 2019 lúc 12:01

đặt \(A=\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1};B=\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}\)

ta có: \(10A=\frac{10^{19}+1+9}{10^{19}+1}=1+\frac{9}{10^{19}+1}\)

\(10B=\frac{10^{20}+1+9}{10^{20}+1}=1+\frac{9}{10^{20}+1}\)

mà \(\frac{9}{10^{19}+1}>\frac{9}{10^{20}+1}\)

=> 10A >10B

=> A > B

Bình luận (0)
Kỳ Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 6 2017 lúc 9:25

Ta thấy \(10^{50}>10^{50}-3\)

\(\Rightarrow B=\frac{10^{50}}{10^{50}-3}>\frac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\frac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(A< B\)

Bình luận (0)
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
4 tháng 6 2017 lúc 9:27

Mình chưa học đến đó nên mình tịt

Bình luận (0)
Edogawa Conan
4 tháng 6 2017 lúc 10:03

⇒B=10501050−3 >1050+21050−3+2 =1050+21050−1 =A

Vậy 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:14

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

Bình luận (0)
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:10

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 19:57

Ta có:  

\(A=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Ta lại có:

\(20^{10}-1>20^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{2^{10}-1}< \frac{2}{2^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{2^{10}-1}< 1+\frac{2}{2^{10}-3}\)

Hay A<B

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Anh
26 tháng 4 2016 lúc 20:00

A<B

Bình luận (0)
Đinh Bảo chính
26 tháng 4 2016 lúc 21:02

A>B

 

Bình luận (0)