Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc tử
Xem chi tiết
ngọc tử
7 tháng 10 2021 lúc 16:14

sử 7 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
7 tháng 10 2021 lúc 16:15

GIỐNG NHAU: 
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên 
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển 
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ 
KHÁC NHAU: 
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI: 
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI 
-chính sách cai trị: 
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại 
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo 
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới 
*ẤN ĐỘ MÔGÔN: 
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707) 
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605) 
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc 
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc 
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường 
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Johnny
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Hoàn Mỹ
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
17 tháng 5 2016 lúc 16:32

* Giống nhau : Cả 2 vương triều đều bị nước ngoài đến xâm lược

* Khác nhau :

- Vương triều hồi giáo Đê li lại bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đến xâm lược, chúng ra sức vơ vét, bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc gay gắt

- Vương triều Ấn Độ Mô gôn bị Mông Cổ xâm lược, đưa ra chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế, văn hóa

Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 5 2016 lúc 16:32

Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ 
Khác: 

vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Mô-gôn thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

​Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 16:33

GIỐNG NHAU: 
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên 
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển 
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ 
KHÁC NHAU: 
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI: 
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI 
-chính sách cai trị: 
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại 
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo 
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới 
*ẤN ĐỘ MÔGÔN: 
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707) 
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605) 
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc 
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc 
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường 
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

WTFシSnow
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
28 tháng 9 2018 lúc 19:12

*giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ 
*khác: 
_vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn 
_vương triều Mô-gôn thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

DUONG THI NGOC NHUNG
3 tháng 10 2018 lúc 20:56

vuong trieu gup ta co cac bao kinh lon

heo thì
Xem chi tiết
bùi việt anh
3 tháng 10 2018 lúc 18:48

GIỐNG NHAU:
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
-chính sách cai trị:
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
*ẤN ĐỘ MÔGÔN:
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707)
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605)
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

chu _manh
3 tháng 10 2018 lúc 20:57

Vương triều gúp ta

_Hình thành thế kỉ 4

_Phát triển về kinh tế-văn hóa-xã hội

-Tồn tại đến đầu thế kỉ 6 thì bị diệt vong

Vương tiều hồi giáo Đê-li

-Của người Thổ Nhĩ KÌ

-Hình thành vao thế kỉ 12

heo thì
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
3 tháng 10 2018 lúc 18:32

so sánh những điểm giống và khác nhau giữa vương triều gúp ta và đê li .

GIỐNG NHAU:
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
-chính sách cai trị:
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
*ẤN ĐỘ MÔGÔN:
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707)
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605)
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

heo thì
3 tháng 10 2018 lúc 18:39

bạn ơi so sánh giữa vương triều gupta vs đê li chứ hk phải là gupta vs mô- gôn nha . nhưng dù sao cx cảm ơn bạn vì đã trả lời ^ ^

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
subjects
20 tháng 12 2022 lúc 10:44

- Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
- Khác : vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Gúp- ta thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn

Tien Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 1 2021 lúc 23:09

Tham khảo bảng sau nhé

Nội dung

Giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888)

Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896)

Lãnh đạo

Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.

Văn thân, sĩ phu yêu nước.

Lực lượng

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

Địa bàn

- Rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, đề đốc Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),…

 

- Thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi.

- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo,…

Kết quả

Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.

Đặc điểm

- Phong trào diễn ra dưới danh nghĩa “Cần vương”.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.

- Mặc dù nhà vua đã bị bắt, phong trào vẫn diễn ra sôi nổi.

- Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Nổ ra lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa.