Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 1 2022 lúc 13:12

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:12

Chọn A

Phan Huy Bằng
5 tháng 1 2022 lúc 13:15

A

Trang Ben
Xem chi tiết
creeper
2 tháng 11 2021 lúc 13:45

Vì ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật nên người đó cao 1,7 m thì ảnh của người đó cũng cao 1,7 m.

Vì khoảng cách từ một điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên người đó cách gương 1,3 m thì ảnh của người đó cũng cách gương 1,3 m.Vậy người đó cách ảnh cảu người đó là: 1,3 + 1,3= 2,6 m

trí ngu ngốc
2 tháng 11 2021 lúc 13:54

Vì ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật nên người đó cao 1,7 m thì ảnh của người đó cũng cao 1,7 m.

Vì khoảng cách từ một điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên người đó cách gương 1,3 m thì ảnh của người đó cũng cách gương 1,3 m.Vậy người đó cách ảnh cảu người đó là: 1,3 + 1,3= 2,6 m

toansenpai
Xem chi tiết
Sênh Sênh
2 tháng 11 2021 lúc 14:36

1.5m nha!

vÌ 1m+ 0.5m = 1.5m

Tô Hà Thu
2 tháng 11 2021 lúc 14:46

Ta có khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh ảo

\(\Rightarrow\) Ảnh của người đó cách gương: 1m

Khi người đó dịch thêm 0,5m nữa thì ảnh người đó cũng phải dịch theo: \(1+0,5=1,5\left(m\right)\)

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
30 tháng 12 2016 lúc 7:37

A B 10cm 1,7m O E K I H A' B'

a)

Chiều cao tối thiểu của gương\(\Leftrightarrow HI\)

Xét tam giác OA'B'

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương)

\(\Rightarrow\)A'B'//EK

\(\Rightarrow\)HI//A'B'

\(\Rightarrow\) HI là đường trung bình của tam giác OA'B'

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}A'B'\)

\(AB=A'B=1,7m\)

\(\Rightarrow HI=\frac{1}{2}.1,7m\)

\(\Rightarrow HI=0,85m\)

Vậy chiều cao tối thiểu của gương để người ấy nhìn thấy được toàn bộ hình ảnh của mình trong gương là 0,85m

b)

Mép dưới của gương \(\Leftrightarrow IK\)

\(10cm=0,1m\)

Ta có \(OB+OA=AB\)

\(\Rightarrow OB+0,1cm=1,7m\)

\(\Rightarrow OB=1,7m-0,1m\)

\(\Rightarrow OB=1,6m\)

Xét tam giác OB'B

Do AB//EK (người đứng đối diện với gương )
\(\Rightarrow\)OB//IK

\(\Rightarrow\) IK là đường trung bình của tam giác OB'B

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}OB\)

Ta có OB=1,6m

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}.1,6m\)

\(\Rightarrow IK=0,8m\)

Vậy mép dưới của gương phải cách mặt đất 0,8m

TRỊNH ĐỨC VIỆT
28 tháng 3 2017 lúc 21:26

bạn chỉ cần làm theo bạn dưới là đúng rồi đó

Kudo Shinichi
7 tháng 1 2019 lúc 20:06

hoc24.vn/id/80696

Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
4 tháng 12 2021 lúc 15:52

1,7 m

Rin•Jinツ
4 tháng 12 2021 lúc 15:52

\(1,7m\)

Tô Hà Thu
4 tháng 12 2021 lúc 20:23

Người Ảnh

Ta có ảnh ảo qa gương phẳng bằng vật

\(\Rightarrow\) Người đó cao : 1,7m

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
12 tháng 11 2021 lúc 14:28

1,2 m

Thuy Bui
12 tháng 11 2021 lúc 14:29

1,2m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 17:51

Chọn A

Ảnh và vật qua gương phẳng là đối xứng nhau nên một người đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m thì người đó cách gương cũng bằng 1,5m

Nguyễn Vũ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
SU Đặng
5 tháng 9 2023 lúc 10:55

a. Gọi H là giao điểm của tia phản xạ OH với gương. Khi đó, OH là tia phản xạ của tia AB. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OH = AB = 1,7m và ·OAH = ·OHB. Do đó, tam giác OAH vuông cân tại H và AH = 0,85m. Gọi I là trung điểm của AH, K là trung điểm của MN. Khi đó, IK vuông góc với MN và IK = 0,85m. Do đó, chiều cao tối thiểu của gương là MN = 2.IK = 1,7m.

b. Gọi E là giao điểm của tia phản xạ OE với gương. Khi đó, OE là tia phản xạ của tia AC. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OE = AC = 0,69m và ·OAE = ·OEC. Do đó, tam giác OAE vuông cân tại E và AE = 0,345m. Gọi J là trung điểm của AE, L là trung điểm của MN. Khi đó, JL vuông góc với MN và JL = 0,345m. Do đó, khoảng cách từ mép dưới của gương đến sàn nhà là ML = LK - JL = 0,85 - 0,345 = 0,505m.

c. Gọi F là giao điểm của tia phản xạ OF với gương. Khi đó, OF là tia phản xạ của tia AD. Theo tính chất của gương phẳng, ta có: OF = AD = 1,7m và ·OAD = ·OFD. Do đó, tam giác OAD vuông cân tại F và AF = 0,85m. Gọi G là trung điểm của AF, N là trung điểm của MN. Khi đó, GN vuông góc với MN và GN = 0,85m. Do đó, khoảng cách từ điểm C đến sàn nhà là CN + NL + LM = CD + DL + LM = (MN - MD) + (MK - GN) + ML = (1,7 - 0,85) + (0,85 - 0,85) + 0,505 = 1,355m.

d. Gọi S là mép dưới của gương và T là mép trên của gương khi nghiêng với tường một góc α nhỏ nhất sao cho người thấy được chân mình trong gương. Khi đó:

Tia SA phản xạ thành tia AT sao cho ·SAT = α. Tia SB phản xạ thành tia BT sao cho ·SBT = α. Tia SC phản xạ thành tia CT sao cho ·SCT = α. Tia SD phản xạ thành tia DT sao cho ·SDT = α.

Theo quy tắc Descartes cho gương phẳng nghiêng:

sin(·OAS) / sin(·OAT) = sin(α) / sin(90° - α) sin(·OBS) / sin(·OBT) = sin(α) / sin(90° - α) sin(·OCS) / sin(·OCT) = sin(α) / sin(90° - α) sin(·ODS) / sin(·ODT) = sin(α) / sin(90° - α)

Do đó:

OAS = ·OAT = α

       OBS = ·OBT = α

      ·OCS = ·OCT = α

·ODS = ·ODT = α

Từ đó suy ra:

OS = OA.sin(α) = 0,69.sin(α) OT = OA.sin(90° - α) = 0,69.cos(α) ST = OA.sin(90°) = 0,69 BS = AB.sin(α) = 1,7.sin(α) BT = AB.sin(90° - α) = 1,7.cos(α)

Để người thấy được chân mình trong gương thì điều kiện cần và đủ là:

BS + ST ≥ AB BT + ST ≥ AC

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có:

1,7.sin(α) + 0,69 ≥ 1,7 1,7.cos(α) + 0,69 ≥ 0,69

Giải hệ bất đẳng thức trên, ta được:

sin(α) ≥ 0,6 cos(α) ≥ 0

Do đó:

α ≥ arcsin(0.6) α ≥ 0

Vậy góc nghiêng nhỏ nhất của gương là α = arcsin(0.6) ≈ 36.87°.

 

Phat Huynh
Xem chi tiết
Phan Hồ Hoàng Mai
21 tháng 7 2017 lúc 15:28

* gương ở đây là gương phẳng .

a) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng thì bằng vật nên chiều cao của người đó là 1,7m.

b) Nếu người đó đứng cách gương thêm 0,5 m nữa thì chiều cao của người đó vẫn k đổi ( 1, 7 m )