Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Đỗ

Những câu hỏi liên quan
Hàn Hân Vy
Xem chi tiết
Lê Đỗ Trọng Khoa
16 tháng 12 2017 lúc 20:18

 (26 + 53 ) +(42 -26-55-53)

=79 + ( 16 -55 - 53 )

=79 + (-39-53)

=79 -39 - 53

=40 - 53 = -13

mai
18 tháng 12 2017 lúc 21:00

( 26 + 53 ) + ( 42 -26 - 55 - 53 )

= 79 + ( 16 - 55 - 53 )

= 79 + ( -39 - 53 )

= 79 + ( -92 )

= -13.

thân thiện

Đinh Tuấn Duy
18 tháng 12 2017 lúc 21:03

\(\left(26+53\right)+\left(42-26-55-53\right)\)

\(=26+53+42-26-55-53\)

\(=\left(26-26\right)+\left(53-53\right)+\left(42-55\right)\)

\(=0+0+\left(-13\right)\)

\(=-13\)

Bùi Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lam Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:50

1:

1: \(A=\dfrac{3}{14}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{14}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{14}-\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{14}\)

2: \(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}\cdot x=-\dfrac{2}{3}\)

=>x=1

3:

a: Cùng phía với điểm I: C,K,B

b: Tia đối của tia CK là CI hoặc CA

c: AC=2*1=2cm

=>CB=8-2=6cm

KB=6/2=3cm

Uyên
Xem chi tiết
Bùi Phan Anh
20 tháng 1 2022 lúc 20:45

chupj ngang kiaf

ttanjjiro kamado
20 tháng 1 2022 lúc 20:45

đầu tiên là chữ khá đẹp

thứ 2 là mk gãy cổ rùi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:47

Điểm K ở đâu vậy bạn?

Mai anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 9:30

a: góc mOa=60/2=30 độ

b: góc nOa=180-30=150 độ

Mai anh Vũ
Xem chi tiết
Oxytocin
8 tháng 7 2023 lúc 9:41

khoảng cách giữa điểm sôi và điểm đông đặc của Neon là:

-245,72 - -248,67 = 2,95 (độ C)

Vậy khoảng cách giữa điểm sôi và điểm đông đặc của Neon là 2,95 độ C

thuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
PRO chơi hệ cung
12 tháng 4 2021 lúc 20:25

Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.

Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ. Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây... Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được rát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: "Tùng! Tùng! Tùng!", thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.

Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
4 tháng 1 2022 lúc 18:50

c: ⇔n+2∈{1;−1;5;−5}⇔n+2∈{1;−1;5;−5}

hay n∈{−1;−3;3;−7}n∈{−1;−3;3;−7}

d: ⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}

hay n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}

a: ⇔n−1∈{1;−1;5;−5}⇔n−1∈{1;−1;5;−5}

hay n∈{2;0;6;−4}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:02

b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)