giúp em giải với mọi người ơi!bài hình hệ lượng thức trong tam giác vuông
Giúp mình với nha mọi người!!!!
Cho tam giác vuông ABC có \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\); góc A = 90o; BC = 125cm; AH là đường cao của tam giác. Hãy tính CH, BH ( bằng 3 cách)
** Mình giải được một cách tính theo hệ thức lượng trong tam giác vuông rồi. Còn 2 cách nữa mọi người giúp mình nhá!!!
mn giúp em bài này với ạ
Cho tam giác ABC vuông tại C , biết AC=15cm , BC=20cm
a) giải tam giác ABC , vẽ đường cao CH , Tính CH
b) kẻ HE vuông góc với AC tại E , HF vuông góc với BC tại F . Chứng minh AC.EC=BC.FC
Mong mọi người giúp em cần gấp ạ.
a: \(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=25\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại C có sin A=BC/BA=4/5
nên góc A\(\simeq\)53 độ
=>góc B=90-53=37 độ
ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên CH*AB=CA*CB
=>CH*25=15*20=300
=>CH=12(cm)
b: ΔHCA vuông tại H có HE là đường cao
nên CE*CA=CH^2
ΔCHB vuông tại H có FH là đường cao
nên CF*CB=CH^2
=>CE*CA=CF*CB
mọi người ơi cứu em bài này với, cô bảo là làm hình này trong logo mọi người giúp em với ;-;
repeat 8[repeat 3[fd 100 rt 120]fd 100 lt 360/8]
Mọi người làm ơn giúp mình với ạ. Đề bài hình như hơi thiếu điều kiện, mọi người có gặp dạng nào tương tự thì giải giúp em với ạ, LÀM ƠN
Cho tam giác ABC vuông tại A, về phía ngoài của tam giác ABC vẽ tam giác ABD vuông cân tại B.
a) CMR: D,A,E thẳng hàng
b) Gọi I,H,K là hình chiếu của D,A,E trên đường thẳng BC. Gọi M là trung điểm của IK.
c) Gọi N là trung điểm của DE. CMR: tam giác AMN cân
Cho hình vuông ABCD, về phía trong hình vuông, dựng tam giác ABE cân tại E có góc đáy 15 độ. Chứng minh rằng tam giác CDE đều.
Mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn!
cho tam giác DEf biết DE =6cm ,DF=8cm và Ef=10cm
a)chứng minh DEF là tam giác vuông
B)vẽ đường cao DK hãy tính DK,FK
C)giải tam giác vuông EDK
D)vẽ phân giác trong Em của DEF tính độ dài các đoạn thẳng MD MF ME
giúp mình với mọi người ơi
a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)
nên ΔDEF vuông tại D
b: Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}DK\cdot FE=DE\cdot DF\\DF^2=FK\cdot FE\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DK=4.8\left(cm\right)\\FK=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hình thang vuông MNPQ có góc M và Q vuông, MN là đáy nhỏ. Đường cao NH của hình thang cắt MP tại I, nối Q với I. Hãy so sánh diện tích tam giác NIP và diện tích tam giác QIH.
Mọi người giúp em bài này vs ạ
giúp em các cao thủ
Cho tam giác ABC vuông tại B , đường cao BH . Gọi M , N là hình chiếu của H trên AB , BC .
a) Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB
b)Cho BC = 30cm , BH = 24cm ,Tính CH , AC , AH , AB .
c) Chứng minh : BN.BC + BM.BA = 2MN2
a: \(AB^2=HB^2+HA^2\)
\(BM\cdot BA=BH^2\)
\(AM\cdot AB=AH^2\)
\(BH\cdot HA=HM\cdot BA\)
\(HM^2=MA\cdot MB\)
c: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:
\(BM\cdot BA=BH^2\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(BN\cdot BC=BH^2\)
Xét tứ giác BNHM có
\(\widehat{NBM}=\widehat{BNH}=\widehat{BMH}=90^0\)
Do đó: BNHM là hình chữ nhật
Suy ra: BH=NM
Ta có: \(BM\cdot BA+BN\cdot BC\)
\(=BH^2+BH^2\)
\(=2\cdot NM^2\)
Bạn tự vẽ hình nha.
a) \(sinA=\dfrac{BH}{AB},cosA=\dfrac{AH}{AB},tanA=\dfrac{BH}{AH},cotA=\dfrac{AH}{BH}\\sin \widehat{ABH}=\dfrac{AH}{AB},cos\widehat{ABH}=\dfrac{BH}{AB},tan\widehat{ABH}=\dfrac{AH}{BH},cot\widehat{ABH}=\dfrac{BH}{AH}\)
b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BHC vuông tại H, ta được:
\(CH=\sqrt{BC^2-BH^2}=\sqrt{900-576}=18\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:
\(AC=\dfrac{BC^2}{HC}=\dfrac{900}{18}=50\left(cm\right)\)
\(AB=\dfrac{BH\cdot AC}{BC}=\dfrac{24\cdot50}{30}=40\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB^2}{AC}=\dfrac{400}{50}=8\)(cm)
c) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:
BN.BC=\(BH^2\)
BM.BA=\(BH^2\)
Suy ra, BN.BC+BM.BA=2\(BH^2\)
Xét tứ giác BMHN có:
góc BMH = góc MBN = góc HNB = \(90^0\)
nên tứ giác BMHN là hình chữ nhật.
suy ra BH = MN .
Suy ra, BN.BC+BM.BA = 2.\(MN^2\)(đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12cm. Tính độ dài cạnh đáy BC. Giải bằng hệ thức lượng trong tam giác vuông. Giúp mình với mình đang cần gấp. Cảm ơn