a)Em hiểu như thế nào là danh từ ?Danh từ giữ chức vụ chủ yếu gì?Lấy ví dụ minh họa
Em hiểu thế nào là danh từ ? Danh từ giữ chức vụ chủ yếu gì trong câu ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Danh từ là nhưng từ chỉ người, sự vật, khái niệm, hiên tượng,...........
- Chức vụ chủ yếu của danh từ là chủ ngữ trong câu.
VD: Những bông hoa đang tỏa mùi hương ngào ngạt.
Danh từ trong VD trên là : những bông hoa
- Danh từ là từ dùng để chỉ tên người, sự vật, sự kiện, tình trạng hay cảm xúc.
- Danh từ giữ chức vụ chủ ngữ. Có trường hợp danh từ là vị ngữ khi đứng sau từ "là".
- VD: Hoa hồng rất đẹp
Tôi là học sinh...
Đặc điểm, chức vụ ngữ pháp của danh từ động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ? Ví dụ minh họa?
Đặc điểm, chức vụ ngữ pháp của danh từ động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ? Ví dụ minh họa?
thế nào là danh từ tính từ động từ
lấy 3 ví dụ về danh từ,3 ví dụ về tính từ,3 ví dụ về đông từ
bạn nào trả lời nhanh nhất mình tick cho
danh từ: con người, con cá, con mèo
tính từ: lớn, đẹp, nhỏ
động từ: chạy, nhảy, đi
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...(VD:cây, thầy giáo,cô giáo,..)
Tính từ là từ chỉ tính chất, màu sắc, kích thước, trạng thái, mức độ, phạm vi,… của người hoặc sự vật(VD:lớn,nhỏ,đẹp,..)
Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của con người, sự vật, hiện tượng,..(VD: chạy, nhảy,bay,..)
HOK TỐT
Danh từ là từ chỉ đồ vật tên người tên địa lí con vật : 3 ví dụ là : cái tủ ; quả bóng ; máy tính
Tính từ là từ chỉ trạng thái màu sắc : 3 ví dụ là : ngủ ; khóc ; đỏ
Động từ là từ chỉ hoạt động của con vật hoặc của chính con người : 3 ví dụ là : đánh cầu ; đọc sách ; đá bóng
Nêu sự khác nhau giữa cụm danh từ và cụm tính từ. Lấy ví dụ minh họa
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
1. Cụm từ
1.1. Khái niệm chung
– Khi các từ được kết hợp với nhau theo những quan hệ khác nhau ta sẽ thu được các đơn vị cú pháp. Đơn vị cú pháp nhỏ nhất là cụm từ. Đó là những tổ hợp từ gồm từ hai từ trở lên, trong đó có ít nhất là một thực từ. Ví dụ :
tôi và anh
đẹp nhưng lười
thành phố bên sông
– Trong ngôn ngữ, có hai loại cụm từ : cụm từ tự do và cụm từ cố định. Cụm từ cố định (thành ngữ và quán ngữ) là đơn vị từ vựng, còn cụm từ tự do là đơn vị ngữ pháp. Do vậy, ở đây chúng ta chỉ nói về cụm từ tự do mà thôi.
– Cụm từ tự do có vai trò rất quan trọng trong việc cấu tạo câu vì các cụm từ tự do đảm đương chức năng của các thành phần câu. Ví dụ, trong câu :
« Gió to đã làm đổ những cây cổ thụ. »,
có ba cụm từ :
gió to/ đã làm đổ/ những cây cổ thụ.
‘Gió to’ là chủ ngữ; ‘đã làm đổ’ là vị ngữ, và ‘những cây cổ thụ’ là bổ ngữ.
– Mỗi ngôn ngữ có những cách thức khác nhau để cấu tạo các cụm từ, vì vậy không nắm vững các nguyên tắc cấu tạo cụm từ trong tiếng Việt sẽ dẫn đến việc tạo ra những câu không đúng ngữ pháp.
– Cần phân biệt cụm từ với giới ngữ : Cụm từ không bao giờ bắt đầu bằng giới từ. So sánh :
về việc này (giới ngữ)
tin mới về việc này (cụm từ)
– Trong các nghiên cứu ngữ pháp, người ta phân biệt ba loại cụm từ : cụm liên hợp, cụm chính phụ và cụm chủ-vị. Ví dụ :
đắt nhưng bền (cụm liên hợp)
thời buổi khó khăn (cụm chính phụ)
cái bảng treo (cụm chủ-vị)
– Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ đề cập đến các cụm từ chính phụ là loại cụm từ mang nhiều đặc trưng cú pháp của tiếng Việt.
Cụm chính phụ được chia thành: cụm danh từ, cụm động từ, và cụm tính từ.
1.2. Cụm danh từ
– Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ còn các thành tố phụ là những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.
– Cụm danh từ gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau
– Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3
+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:
* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :
con voi; cái vườn; bức tường.
Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.
* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.
+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :
* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :
1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.
* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :
1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.
+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :
1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.
– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1 và Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1 và Đ2).
– Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6
+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :
* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.
* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :
1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.
* động từ. Ví dụ :
Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.
+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4 và Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:
Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)
+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.
Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:
bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.
1.3. Cụm động từ
– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.
– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)
– Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:
1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.
hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về
Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
Nó bị rồi.
phần phụ trước + danh từ trung tâm + phần phụ sau
– Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ1 + Đ2 + Đ3
+ Đ3 là định tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể là:
* danh từ loại thể : cái, con, chiếc, quả, tấm, bức, ngài, vị… Ví dụ :
con voi; cái vườn; bức tường.
Thành phần này có thể mở rộng bằng cách kết hợp danh từ loại thể cái với các danh từ loại thể khác (trừ danh từ chiếc) để nhấn mạnh hoặc thể hiện những thái độ khác nhau của người nói. Ví dụ :
1) Cái con mèo này chỉ hay ăn vụng.
2) Cái tấm rèm kia hợp hơn với màu cửa sổ;
3) Ai cũng kêu cái vị lãnh đạo bất tài đó.
* danh từ chỉ đơn vị đo lường, ví dụ : thước, lít, cân, ngụm, nắm… Ví dụ :
1) Cho tôi mua ba thước vải!
2) Mỗi ngày nó uống hết một lít sữa.
3) Ngày nào ông ấy cũng phải uống vài ngụm rượu.
+ Đ2 là định tố có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng. Đó có thể là :
* định từ chỉ số lượng như: những, các, mọi, mỗi, một, từng. Ví dụ :
1) Những con lạc đà này giúp người dân Sahara đi qua sa mạc.
2) Cảnh sát kiểm tra từng ngôi nhà.
* số từ chỉ số lượng như: năm, vài, dăm, mươi… Ví dụ :
1) Nhà tôi nuôi năm con mèo.
2) Dưới chân núi chỉ có vài nóc nhà.
+ Đ1 là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, hết thảy, cả… Ví dụ :
1) Mùa đông, tất cả những con thiên nga này sẽ bay xuống miền nam.
2) Đói quá, nó ăn hết cả một ổ bánh mì.
– Trên đây là cấu trúc tối đa của thành phần phụ trước danh từ trung tâm. Trong thực tế, cụm danh từ có thể thiếu một hoặc hai định tố. Ví dụ : tất cả những đêm sáng trăng (không có Đ3); có những đêm không ngủ (không có Đ1 và Đ3) ; cái đêm ấy (không có Đ1 và Đ2).
– Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm ba định tố: Đ4 + Đ5 +Đ6
+ Đ4 là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa hạn định. Đó có thể là :
* tính từ. Ví dụ :
1) Đó là những sinh viên nghèo.
2) Bốn người đi trên một chiếc thuyền độc mộc.
* danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ :
1) Học sinh đang chơi trên sân trường.
2) Tôi đã đến thăm quê hương của Sôpanh.
3) Đây là loại máy bay do Mỹ sản xuất.
* động từ. Ví dụ :
Phòng làm việc này thiếu ánh sáng.
+ Đ5 cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý nghĩa hạn định. Điểm khác nhau giữa Đ4 và Đ5 là: Đ4 nêu đặc trưng thường xuyên, cònĐ5 biểu thị đặc trưng không thường xuyên. Ví dụ:
Chiếc máy ảnh kĩ thuật số mới mua chụp rất nét.
(Đ4) (Đ5)
+ Đ6 là định tố biểu thị sự chỉ định về không/thời gian đối với danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó… Ví dụ:
Những buổi học lịch sử khô khan đó không mang lại hiệu quả.
Mọi người vẫn nhớ những năm tháng khó khăn đó.
Ghi chú: Nếu đổi chỗ Đ4/Đ5 và Đ6 thì cụm danh từ có thể trở thành câu. Ví dụ, so sánh:
bài hát hay ấy / Bài hát ấy hay.
bài hát hay do Hoàng Vân sáng tác ấy/
Bài hát hay ấy do Hoàng Vân sáng tác.
1.3. Cụm động từ
– Cụm động từ (còn gọi là động ngữ) là loại cụm chính phụ, trong đó thành tố trung tâm là động từ còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm… cho động từ trung tâm đó.
– Giống như cụm danh từ, cụm động từ cũng gồm ba phần, được kết hợp ổn định với nhau theo thứ tự:
phần phụ trước + trung tâm + phần phụ sau
(B1 + T + B2)
– Trung tâm (T) của động ngữ có thể là một động từ nhưng cũng có thể là một vài động từ (kể cả động từ không độc lập), ví dụ:
1) Tất cả mọi người đều biết anh ấy.
2) Một số người già thích đi học nhảy.
3) Chị ấy không dám đi một mình.
hoặc là một kết cấu đặc trưng của tiếng Việt (gọi là kết cấu khứ hồi), ví dụ :
1) Họ vừa đi làm về.
2) Cậu ấy vừa đi nước ngoài về
Cũng có khi, thành phần trung tâm là một phó từ lâm thời chuyển thành động từ. Ví dụ :
Thứ đã xong.
Nó bị rồi.
Chỉ ra sự khác nhau giữa dnh từ chung và danh từ riêng ? Lấy ví dụ minh họa ?
Cho biết cụm danh từ,cụm tính từ,cụm động từ có điểm gì giống và khác nhau.Cho ví dụ minh họa
CDT, CĐT, CTT giống nhau đều là 1 cụm từ, 1 tổ hợp từ'
Khác thì giống như DT,TT,ĐT
Danh từ là gì ?Lấy ví dụ cho danh từ
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...
Ví dụ : sách vở ; quần áo ; máy bay ; ......
Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị.)
Ví dụ : - Từ chỉ người : ông cha, anh em, cô giáo, ..........
- Từ chỉ vật : sông, sách vở, quần áo, .................
- Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng, gió, bão,......
- ..........
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,..
VD: cái quạt, hoa lá, muông thú,..
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Câu 6. Em hiểu thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Lấy ví dụ
Câu 7 . Học sinh có nhiệm vụ gì để đạt được mục đích trong học tập??
Câu 8. Muốn cho môi trường sạch đẹp con người cần phải làm gì?
Bản thân em đã biết giữ gìn và bảo vệ môi trường ko?
Giúp mk nhé mai mk phải nộp rồi????????????????????????
Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.
VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.
Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?
Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích
Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa
VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........
Câu 1 :
- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...
Câu 2 :
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 3 :
- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.
- ( Tự nêu )
Câu 4 :
-