So sánh con đường hấp thụ nước và muối khoáng
Trình bày con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây?
1. lông hút
2. vỏ
3.mạch gỗ
4. đường đi của nước và muối khoáng hòa tan.
Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút hấp thụ chuyển qua phần vỏ tới mạch gỗ tới các bộ phận khác của cây.
Chúc bạn học tốt!
Nước => nước
Protein => Axit Amin
Lipid => Glycerin và axit béo
Gluxit => đường đơn
Vitamin => vitamin
Muối khoáng => Ion khoáng
- Nước, vitamin, muối khoáng được hấp thụ trong cơ thể
- Protein, lipid, gluxit bị biến đổi và hấp thụ trong cơ thể
hay nhưng mà cái này có phải câu hỏi đâu.
bạn học giỏi wá
nhưng cho mình hỏi câu hỏi của bạn nó có biết chơi trốn tìm không vậy
Quan sát Hình 2.4, hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Tham khảo:
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
Quan sát Hình 29.1, em hãy mô tả con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ.
Con đường hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng từ môi trường đất vào mạch gỗ của rễ:
- Con đường hấp thụ: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào rễ cây nhờ hoạt động của lông hút.
- Con đường vận chuyển: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường nào ?
- Nước và muối khoáng sẽ đc hấp thu qua đường máu.
=> Các chất dinh dưỡng ( nước và muối khoáng ) được hấp thụ vào mao mạch máu sẽ dược vận chuyển qua gan để được xử lí (khử độc, điều hòa nồng độ các chất) rồi được vân chuyển tới các tế bào.
Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường :
- rễ cây hút nước và muối khoáng từ lòng đất .
Nước và muối khoáng hấp thụ vào cơ thể theo đường :
+ đường miệng
Khi nói về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(I) Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất của cây
(II) Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp (trong đất) vào tế bào lông hút nơi có thế nước cao hơn
(III) Các ion khoáng chỉ được cây hấp thụ vào theo cơ chế chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
(IV) Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất.
(V) Dịch của tế bào biểu bì rễ (lông hút) là nhược trương so với dung dịch đất
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A. Con đường qua thành tế bào - không bào
B. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào
C. Con đường qua không bào – gian bào
D. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào
Đáp án là B
Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất
Vẽ sơ đồ con đường hấp thụ nước và chất khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Nước và muối khoáng từ đất được rễ hấp thụ vào mạch gỗ nhờ lông hút của rễ (là tế bào biểu bì của rễ biến dạng), sau đó, nước được vận chuyển qua vỏ rễ, rồi đi vào mạch gỗ và tiếp tục chuyển lên thân và lá để cung cấp cho các hoạt động sống của cây. Sơ đồ đường đi của nước vào mạch gỗ của cây:
Nước + Chất khoáng hòa tan --> Lông hút --> Vỏ rễ --> Mạch gỗ
CHÚC BN HC TỐT :)))
Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ các cơ chế
A. đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi cao nồng độ thấp
B. thẩm thấu qua màng tế bào
C. đi ngược chiều gradien nồng độ
D. thụ động và chủ động
Đáp án là D
Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)
Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động