Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên :3
Xem chi tiết
quách anh thư
3 tháng 3 2019 lúc 20:08

\(3x+1+3x+4=2268\)

\(\Leftrightarrow6x=221\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{221}{6}\) ( phần b kbt làm ) 

còn câu 2 thì làm gì có bài nào như thế đâu 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 8:36

Đáp án D

Người phụ nữ thuận tay trái nên sẽ có KG là aa

Người đàn ông này thuận tay phải, có bố mẹ thuận tay phải nhưng em trai thuận tay trái => bố mẹ người đàn ông này có KG dị hợp Aa => Người đàn ông này có KG là 1/3AA và 2/3Aa

Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay trái là 2/3*1/2 = 1/3

Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai thuận tay phải là: 1/2*(1-1/3) = 1/3

Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 3:30

Đáp án A

A: thuận tay phải trội hoàn toàn so với gen a: thuận tay trái;

B: tóc thẳng trội hoàn toàn so với a: tóc quăn

hai gen này nằm trên 2 nhiễm sắc thể thường khác nhau.

Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải tóc thẳng sinh được một người con thuận tay trái tóc thẳng và một người con thuận tay phải tóc quăn. à cặp vợ chồng này có KG: AaBb

à xác suất sinh được người con trai kiểu hình giống bố mẹ (phải, thẳng) là:

1/2 x 3/4 x 3/4 = 2,8125 

Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
26 tháng 9 2021 lúc 22:03

A: phải; a: trái

a) Bố mẹ thuận tay phải

--> P: A- x A-

TH1:

P: AA x AA

G: A      A

F1: AA

--> Kiểu gen: AA

Kiểu hình: 100% thuận tay phải

TH2:

P: AA x Aa

G: A      A, a

F1: 1AA:1Aa

--> kiểu gen: 1AA:1Aa

Kiểu hình: 100% thuận tay phải

b) Các con sinh ra thuận tay trái

01 - Bùi Tá Thiên Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
24 tháng 9 2023 lúc 21:16

Sửa lại đề 1 chút là thuận tay phải mới là trội hoàn toàn nhé.

Sơ đồ phả hệ:

 Kí hiệu alen thuận tay phải và gen thuận tay trái lần lượt là A và a. Gen nằm trên NST thường.

 Cặp bố mẹ (1), (2) sinh ra người con (5) thuận tay trái (có KG aa) nên kiểu gen của (1), (2) đều phải có 1 alen lặn a. Hơn nữa, cả cặp bố mẹ (1), (2) đều thuận tay phải nên cả 2 đều phải có KG là Aa.

 Thế thì người con (4) hoặc có KG AA hoặc Aa. KG của người vợ (3) chắc chắn là aa. Vì cặp vợ chồng (3), (4) sinh ra người con (7) có KG aa nên KG của người con trai (4) là Aa. Dẫn đến người con (8) phải có KG Aa.

 Cặp vợ chồng (5), (6) sinh ra người con (9) thuận tay phải nên người con (9) phải có KG Aa. Trong khi người chồng (6) có thể mang KG AA hoặc Aa.

 

Giả Tạo
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
19 tháng 10 2016 lúc 11:34

a. Xét tính trạng nhóm máu: 

Bố có nhóm máu A => KG của bố có thể là: IAIA, IAIOMẹ có nhóm máu B => KG của mẹ có thể là: IBIB, IBIOCon trai có nhóm máu AB (IAIB), con gái có nhóm máu O (IOIO) => Bố phải cho 2 loại giao tử IA, IO; mẹ phải cho 2 loại giao tử IB, IO => KG của bố là IAIO, KG mẹ là IBIO

Xét tính trạng tay thuận: 

Quy ước P: thuận tay phải, p thuận tay trái:

Bố thuận tay trái => KG pp chỉ cho 1 loại giao tử pMẹ thuận tay phải => KG có thể là: PP, PpCon trai thuận tay trái, con gái thuận tay phải => Người mẹ phải cho 2 loại giao tử P, p => KG mẹ d***** hợp Pp

KL: KG bố: ppIAIO, KG mẹ: PpIBIO, KG con trai là: ppIAIB, KG con gái là PpIOIO

b. Xét tính trạng nhóm máu: 

Chồng nhóm máu AB, KG: IAIBVợ nhóm máu O, KG: IOIOCon có nhóm máu B => KG là IBIO (Nhận IB từ bố, IO từ mẹ)

Xét tính trạng tay thuận: 

Chồng thuận tay trái, KG: ppVợ thuận tay phải => KG có thể là PP, PpCon thuận tay trái, KG: pp => KG của mẹ là Pp

KL: KG của vợ là: PpIOIO, KG của con gái: ppIBIO

nguyen Quynh Anh
Xem chi tiết
ҡıṅ3Ԁ☠ ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
28 tháng 7 2021 lúc 19:23

Hy vọng là một sự trông chờ, ấp ủ niềm tin những điều mình mong muốn sẽ xảy ra trong tương lai, những điều này thường không nằm trong giới hạn khả năng của bản thân mà phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh, thậm chí là kì tích . Là một động từ, nó mang các nghĩa: "tự tin chờ đợi" và "ấp ủ một mong muốn với sự mong đợi (rằng mong muốn đó sẽ thành hiện thực)

Tại sao chúng ta lại hy vọng điều gì đó trong khi nó không thể xảy ra hoặc thực hiện đc ?

Trong vô số các mô hình kiểm tra tầm quan trọng của hy vọng trong cuộc sống của một cá nhân, có hai lý thuyết chính đã đạt được một số lượng đáng kể sự công nhận trong lĩnh vực tâm lý học. Một trong những lý thuyết này, được phát triển bởi Charles R. Snyder, lập luận rằng hy vọng nên được xem như là một kỹ năng nhận thức thể hiện khả năng của một cá nhân để duy trì động lực trong việc theo đuổi một mục tiêu cụ thể. Mô hình này lý do rằng khả năng hy vọng của một cá nhân phụ thuộc vào hai loại suy nghĩ: tư duy đại lý và tư duy con đường. Tư duy đại lý đề cập đến quyết tâm của một cá nhân để đạt được mục tiêu của họ bất chấp những trở ngại có thể xảy ra, trong khi tư duy con đường đề cập đến những cách mà một cá nhân tin rằng họ có thể đạt được những mục tiêu cá nhân này.

Lý thuyết của Snyder sử dụng hy vọng như một cơ chế thường thấy nhất trong tâm lý trị liệu. Trong những trường hợp này, bác sĩ trị liệu giúp khách hàng của họ vượt qua các rào cản đã ngăn họ đạt được mục tiêu. Bác sĩ trị liệu sau đó sẽ giúp khách hàng đặt ra các mục tiêu cá nhân thực tế và phù hợp (nghĩa là "Tôi sẽ tìm thấy thứ gì đó mà tôi đam mê và điều đó khiến tôi cảm thấy tốt về bản thân mình"), và sẽ giúp họ vẫn hy vọng về khả năng đạt được những mục tiêu này và đề xuất con đường chính xác để thực hiện.

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
28 tháng 7 2021 lúc 19:26

Trả lời:

Hy vọng là một sự trông chờ, ấp ủ niềm tin những điều mình mong muốn sẽ xảy ra trong tương lai, những điều này thường không nằm trong giới hạn khả năng của bản thân mà phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh, thậm chí là kì tích. Là một động từ, nó mang các nghĩa: "tự tin chờ đợi" và "ấp ủ một mong muốn với sự mong đợi."

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Rot Not Pretty
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

Kin3D chép ở wikipedia chứ gì

Khách vãng lai đã xóa
dang le
Xem chi tiết