Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Kyojurou Rengoku
25 tháng 9 2021 lúc 13:41

có nè sao

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng My
25 tháng 9 2021 lúc 15:22
Thế cậu vẽ đi tớ xem dương khai
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
25 tháng 9 2021 lúc 15:25

Dễ mà , muốn đẹp thì xem mấy con ròng ảnh sau đó tưởng tưởng ra mà vẽ , vẽ phác hoạ trước sau đó tô lại cho rõ , đâyundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Phương
17 tháng 5 2018 lúc 21:18

Tri thuc ngay xua tro ve day

An tinh sau nang van con day

Nguoi mang anh sang soi doi tre

Lai chuyen do day chua co luc voi

Do den vinh quang noi nhung nguoi tai gioi

Cam on co da lai chuyen do hay

chuyen do nam nay se luu lai

bao tri thuc va tam long thuong chung con

moi mot nam con lon them mot tuoi

chi minh co la gia di theo thang nam

co oi mot doi co lam nghe cao quy

dan dat chung con den ben bo vinh quang

nhung tai sang lai ko dan dat tiep 

bo lua chung nhu vay co oi

du mai sau chung con co nga bao nhieu lan

chi can nho nhung loi co day

tu dang day va giu vung doi chan

on nay tro xin mai ghi trong da

nguoi da giup con vuot qua trong gai!

Vũ Thùy Linh
17 tháng 5 2018 lúc 21:22

thank

Vu Nha Uyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kiều Trang
23 tháng 6 2023 lúc 13:10

455 cái áo

HT.Phong (9A5)
23 tháng 6 2023 lúc 13:15

Mỗi ngày may được số chiếc áo là:

\(260:4=65\) (chiếc áo)

Số áo may được trong 1 tuần:

\(65\times7=455\) (chiếc áo)

Đáp số: ...

Phượng Phạm
23 tháng 6 2023 lúc 13:19

đổi 1 tuần = 7 ngày

1 tuần xưởng may đó may đc số cái áo là:

(260 : 4) x 7 = 455 (cái)

                    đáp số: 455 cái áo

phan le bao thi
Xem chi tiết
nguyen binh trinh
17 tháng 3 2020 lúc 20:39

da ra c giai chua vay

Khách vãng lai đã xóa
chỉ có thể là mình
Xem chi tiết
Hoàng Hà Linh
15 tháng 10 2016 lúc 23:03

Có thể bạn làm đúng hoặc thầy giáo bạn làm đúng vì chúng ta không thể đoán trước được kết quả xảy ra trong tương lai

nu hoang tu do
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
27 tháng 9 2016 lúc 19:47

ý phụ bổ sung và làm nổi bật nghĩa của ý chính.

chúc bạn luôn học tốt!

Trần Thị Ánh Nguyệt
8 tháng 1 2022 lúc 18:34

toi khong biet, ban ras dap an di

Khách vãng lai đã xóa
Bui Khac Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hằng
11 tháng 10 2014 lúc 14:20

neu dung ca 20 cau thi so diem thi sinh do nhan duoc so diem la: 

           20 * 10 = 200 ( diem )

   so diem tang len la :

            200 - 80 = 120 ( diem )

moi lan thay mot cau tra loi dung bang mot cau tra loi sai thi so diem giam di la :

            10 + 5 = 15 ( diem )

   vay so cau thi sinh do tra loi sai la :

              120 / 15 = 8 ( cau )

so cau thi sinh do tra loi dung la :

               20 - 8 = 12 ( cau )

hê hê ha ha 

 

Nguyễn Lê Phúc Thắng
5 tháng 12 2014 lúc 15:48

hhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaas

 

aqz123456
18 tháng 2 2016 lúc 15:21

12 câu đúng 8 câu sai

Nguyen Minh Nhut
Xem chi tiết
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
3 tháng 5 2016 lúc 9:11

có 2 ông sư vì 3 ông sư đến thăm có nghĩa là bố của ông sư nên mới có 2 người . nhớ kết bạn với mk nha

KUDO SHINICHI
3 tháng 5 2016 lúc 8:52

1 ông sư

Nguyen Minh Nhut
3 tháng 5 2016 lúc 8:54

sai bet

Cẩm Ly
Xem chi tiết
Bích Dao
16 tháng 10 2017 lúc 21:23

1. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.

2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố.

Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.

4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.

Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

Bích Dao
16 tháng 10 2017 lúc 21:24

chế nhầm,câu tra lời đúng nà

Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.

Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2017 lúc 16:38

những sự việc chính.

Vua sai viên quan đi tìm người tài giỏi .

Đi tìm người tài bằng những câu đố oái ăm.

Viên quan đi đến 1 cánh đồng thấy hai cha con người nông dân.

ngừng lại hỏi 1 câu hỏi là trâu lão cày 1 ngày mấy đường .

Người cha chưa biết trả lời , đứa con đã nhanh miệng hỏi lại quan rằng nếu ông nòi được ngựa ông đi 1 ngày mấy bước thì tôi sẽ trả lời câu hỏi của ông.

Viên quan sửng sốt và nghĩ , nhân tài là đây rồi , không cần phải tìm nữa.

Phi ngựa về tâu vua.

LẦN 1 . Vua thử thách lại cậu bé. '' vua và dân làng ''

LẦN 2. Đáp lại thử thách của vua. '' vua và cậu bé ''

LẦN 3. đáp lại thử thách của sứ thần nước ngoài .

EM BÉ CÓ TRÍ TUỆ HƠN NGƯỜI.