cho 6,48g kẽm oxit tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 vừa đủ a) Viết PTHH b) Tính nồng độ mol H2SO4 đã dùng c) Cho 1,12 lít khí CO2 ở đktc tác dụng với 35g dung dịch NaOH 10% . Tính khối lượng muối tạo thành
Cho 1,12 lít CO2 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH vừa đủ a) Viết PTHH b) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH C)Tính khối lượng muối sinh ra
Bài này anh có làm rồi em nha
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ a)CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(b)C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ c)m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3g\)
Cho 4,48 lít khí CO2 tác dụng vừa hết với 500ml dung dịch NaOH
a. Viết PTHH biết sản phẩm chỉ thu được muối trung hòa
b. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng
c. Để trung hòa dung dịch bazơ trên ta phải dùng dung dịch H2SO4 14%. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng cho phản ứng
Biết rằng 1,2395 lít khí carbon dioxide (CO2) ở đkc tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo muối Na2CO3 và nước. a)Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{1,2395}{24,79}=0,05\left(mol\right)\)
a, Theo PT: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)
b, \(n_{NaOH}=2n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
3/ Cho 1,12 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo thành muối và nước. Tìm nồng độ mol của dung dịch KOH tạo ra.
4/ Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối và nước. Khối lượng muối kết tủa được tạo ra là bao nhiêu gam?
5/ Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH)2 thu được chất rắn màu đen, dùng khí H2 (dư) khử chất rắn màu đen ở nhiệt độ cao. Vậy khối chất rắn sau khi nung là bao nhiêu gam?
6/ Thể tích dung dịch H2SO4 2M. Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hoà và nước.
7/ Cho 200 gam dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa Cu(OH)2 là bao nhiêu gam?
8/ Khi cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2. Tìm nồng độ mol của dung dịch Ba(NO3)2
9/ Súc miệng bằng dung dịch nước muối 0,9% có tác dụng bảo vệ niêm mạc và sát khuẩn. Số gam NaCl cần lấy để pha 300 gam dung dịch nước muối 0,9% là bao nhiêu.
Cho 22 4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng thu được muối sắt (ll) sunfat và V lít khí Hidro (đktc) thoát ra. a) viết PTHH sảy ra. b) tính khối lượng muối tạo thành c) tính thể tích Hidro sinh ra. d) tính nồng độ % axit đã dùng
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)
c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)
Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
n NaOH = 2 n CO 2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.
1 cho 7,1 gam al tác dụng vừa đủ vứi 500 ml dung dịch h2so4 loãng tạo ra khí hidoro và nhom sun fat
A viết phương trình hóa học xảy ra
B tính thể tích khí h2 sinh ra ở(đktc)
C tinh nồng độ mol/l của dung dịch h2so4 đã cho
2 hòa tan 16,12g kẽm bằng dung dịch axit clohdric hcl 10%(vừa đủ)
A viết pthh xảy ra
B tính thể tich khí hidro ở (đktc)
C tính khối lượng dung dịch hcl cần dùng
Bài 1:
A . PTHH : 2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
B . nAI = 7.1 : 27 = 0.2 (mol)
PT :2AI + 3H2SO4 => AI2(SO4)3 + 3H2
2 mol 3 mol 3 mol
0.2 mol 0.3 mol 0.3 mol
=> VH2 = 22.4 X 0.3 = 6.72 (lít)
3. 500ml = 0.5 lít
Nồng độ mol/l của dd H2SO4 là:
CM H2SO4 = mol/lít =0.3/0.5 = 0.6 MOL/ LÍT
a)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn=\frac{16,12}{65}=0,248\left(mol\right)}\)
Theo PTHH : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,248\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,248\times22,4=5,5552\left(l\right)\)
c ) Ta có :
Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,496\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=18,104\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\frac{18,104\times100}{10}=181,04\left(g\right)\)
Cho 6,5 gam bột Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc). a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng? c. Tính khối khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Cho một lượng bột sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được
dung dịch muối của sắt (II) clorua và 1,12 lít khí hiđro (đktc).
a/ Viết PTHH của phản ứng
b/ Tính khối lượng bột sắt đã dùng
c/ Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành
\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,05<-0,1<------0,05<---0,05
\(b,m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ c,m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{14,6\%}=25\left(g\right)\\ m_{dd}=25+2,8-0,05.2=27,7\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,05.127}{27,7}.100\%=22,92\%\)