Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Làm gì mà căng
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 12 2019 lúc 22:21

A B C E K

Giả thiếtAB = AC ; KB = KC ; \(\widehat{A}\)= 90O
Kết luận

a) Tam giác AKB = AKC

b) EC//AK

c) CE = CB

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
2 tháng 12 2019 lúc 23:10

a) Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKC\text{ có : }\hept{\begin{cases}AB=AC\\KB=KC\\AK\text{ chung}\end{cases}\left(c.c.c\right)\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=C\text{ và }\widehat{ BAK}=\widehat{CAK}=\frac{1}{2}\widehat{A}=45^{\text{O}}\left(\text{góc tương ứng}\right)\)mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^{\text{O}}\left(\widehat{A}=90^{\text{O}}\right)\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=45^{\text{O}}\)

=> \(\widehat{BKA}=180^{\text{O}}-\widehat{B}-\widehat{BAK}=90^{\text{O}}\)

=> AK vuông góc với BC

b) Vì góc C vuông 

=> Góc B + Góc E = Góc C

=>  Góc B + Góc E = 90O

=> Góc E = 45O

Vì góc BAC là góc ngoài của tam giác ACE

=> Góc ACE + Góc E = 90O (vì góc BAC = 90o)

=> Góc ACE = 45o

mà Góc KAC = Góc ACE ( = 45o) và cùng so le trong

=> AK // CE

Khách vãng lai đã xóa
khoilaba
1 tháng 4 2020 lúc 21:30

LUYỆN TẬPHỎI ĐÁPKIỂM TRA

TRỢ GIÚP

  1khoilaba 

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi của tôiGửi câu hỏi

Doraemon

Trả lời

2

Đánh dấu

2 tháng 12 2019 lúc 21:17

Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = AC . Gọi K là trung điểm của cạnh BC . 

a ) Chứng minh ΔAKB=ΔAKC và AK⊥BC

b ) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC , nó cắt BC , nó cắt AB tại E . Vhứng minh EC // AK 

c ) Chứng minh CE = CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 16 phút trước

Xyz 2 tháng 12 2019 lúc 23:10
 Báo cáo sai phạm

a) Xét ΔAKBvà ΔAKC có : {

AB=AC
KB=KC
AK chung

(c.c.c)⇒ΔAKB=ΔAKC

⇒^B=C và ^BAK=^CAK=12 ^A=45O(góc tương ứng)mà ^B+^C=90O(^A=90O)⇒^B=^C=45O

=> ^BKA=180O−^B−^BAK=90O

=> AK vuông góc với BC

b) Vì góc C vuông 

=> Góc B + Góc E = Góc C

=>  Góc B + Góc E = 90O

=> Góc E = 45O

Vì góc BAC là góc ngoài của tam giác ACE

=> Góc ACE + Góc E = 90O (vì góc BAC = 90o)

=> Góc ACE = 45o

mà Góc KAC = Góc ACE ( = 45o) và cùng so le trong

=> AK // CE

Đọc tiếp...

 Đúng 3  Sai 3

Xyz 2 tháng 12 2019 lúc 22:21
 Báo cáo sai phạm

ABCEK

Giả thiếtAB = AC ; KB = KC ; ^A= 90O
Kết luận

a) Tam giác AKB = AKC

b) EC//AK

c) CE = CB

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

ngô ngọc trang

Trả lời

0

Đánh dấu

16 tháng 12 2018 lúc 11:56

CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A,CÓ AB=AC. GỌI K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CẠNH BC

a,CHỨNG MINH TAM GIAC AKB = TAM GIÁC AKC VÀ AK VUÔNG GÓC VỚI BC

b,từ C kẻ đường vuông góc với BC ,nó cắt AB tại E.Chứng minh EC//AK

Chứng minh CE = CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 26 tháng 2 lúc 9:33

Wayne Rooney

Trả lời

1

Đánh dấu

17 tháng 12 2017 lúc 20:41

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC . Gọi K là trung điểm của cạnh BC

a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC vf AK vuông góc với BC

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK

c) Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 6 phút trước

Phong Thiên 17 tháng 12 2017 lúc 20:57
 Báo cáo sai phạm

a/ Ta có:  AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung

=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)

Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A

mà K là trung điểm của BC

=>> AK là đường trung trực của tg ABC

=> AK BC

b/ Ta có:  EC ⊥BC (gt) và AK⊥BC (cmt)

=>> EC // AK

c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A

=> ^BAK = ^KAC = 45 độ 

=> tg AKB vuông cân tại B => ^KBA=^BAK (1)

Ta có: EC // AK (cmt) => ^BAK=^BEC (2)

Từ (1) vả (2) => ^KBA=^BEC

=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 3

phan thanh hoài an

Trả lời

2

Đánh dấu

18 tháng 12 2016 lúc 17:36

cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm cạnh BC.

    a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc với BC

    b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK

    c) Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 5 phút trước

Hình học

Nguyễn Thị Thùy Linh 23 tháng 12 2016 lúc 18:11
 Báo cáo sai phạm

cho tam giác ABC cân tại A.trên AB lấy M trên AC lấy N sao cho BM=CN.kẻ MD và NE vuông góc vs BC.CM                                     a,BD=CE                                                                                                                                                                                      b,ID=IE

 Đúng 0  Sai 0

Nguyễn Thị Thùy Linh 23 tháng 12 2016 lúc 18:08
 Báo cáo sai phạm

a,xét tam giác ABK và tam giác ACK có:                                                                                                                                               AB=AC(GT)                                                                                                                                                                                      AK chung                                                                                                                                                                                        BK=CK                                                                                                                                                                                            CẢ 3 ĐIỀU TRÊN SUY RA TAM GIÁC ABK=TAM GIÁC ACK (C.C.C)                                                                                                   SUY RA GÓC AKB=GÓC AKC (CẶP GÓC TƯƠNG ỨNG).MẶT KHÁC GÓC AKB+GÓC AKC=18O ĐỘ .SUY RA AKB=AKB=180:2=9O ĐỘ SUY RA AK VUÔNG GÓC VS BC

Đọc tiếp...

 Đúng 3  Sai 0

thiên thảo

Trả lời

3

Đánh dấu

19 tháng 12 2016 lúc 18:52

cho tam giác ABC (góc A=90 độ ) có AB=AC gọi K là trung điểm cuả BC 

a, chứng minh tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc vơi BC 

b, từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt tại AB tại E . chứng minh EC song song với EB 

c, chứng minh CE=EB

GIÚP MÌNH MỚI Ạ 

Đọc tiếp...

Được cập nhật 4 phút trước

lương xuân mai 19 tháng 12 2018 lúc 21:07
 Báo cáo sai phạm

nếu bn lm thế thì ko xét dc trường hợp góc-cạnh -góc hoặc canh huyền- góc nhọn đâu

nó cứ sai sai lm s ấy

 Đúng 0  Sai 0

nguyen thi giang 17 tháng 12 2017 lúc 11:35
 Báo cáo sai phạm

mình ko viết góc các bạn để ý nha

 Đúng 0  Sai 3

nguyen thi giang 17 tháng 12 2017 lúc 11:34
 Báo cáo sai phạm

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c,CEA +CBA=90 độ

ACB + ABC =90 độ 

suy ra CEA = ACB 

xét tam giác CAE và tam giác CAB

AC cạnh chung

CEA = ACB 

 suy ra tam giác ACE = ACB

suy ra CE= CB

Đọc tiếp...

 Đúng 4  Sai 4

DORAPAN

Trả lời

0

Đánh dấu

14 tháng 12 2017 lúc 20:31

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.

a) Chứng minh ΔAKB=ΔAKCAK⊥BC

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK

c) Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 18 phút trước

IU

Trả lời

1

Đánh dấu

8 tháng 12 2018 lúc 16:06

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=AC.Gọi K là trung điểm BC 

a, Chứng minh tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc BC

b, Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK

c, Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

BUI THI HOANG DIEP 8 tháng 12 2018 lúc 16:26
 Báo cáo sai phạm

ABCK\

a) ΔAKBvà ΔAKCcó:

       AB = AC (theo GT)

       BK = CK (vì K là trung điểm của BC)

       AK: cạnh chung

   Do đó: ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

   Suy ra: ^AKB=^AKC(cặp góc tương ứng)

   Mà ^AKB+^AKC=180o(2 góc kề bù)

  Nên ^AKB=180o2 =90o

Vậy AK⊥BC

 Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Song Ngư

Trả lời

1

Đánh dấu

23 tháng 12 2019 lúc 16:21

cho tam giác ABC (góc A=90 độ ) có AB=AC gọi K là trung điểm cuả BC 

a, chứng minh tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc vơi BC 

b, từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt tại AB tại E . chứng minh EC song song với EB 

c, chứng minh CB = CE

d, Gọi I là trung điểm của AC, K là giao điểm của hai tia Ay và Cx. Chứng minh I là trung điểm của Dk

Đọc tiếp...

♡๖ۣۜVCM JACK๖²⁴ʱ๖ۣۜღ 23 tháng 12 2019 lúc 16:29
 Báo cáo sai phạm

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có:

AB=AC(gt)

AK:cạnh chung

BK=CK(gt)

=> ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

=> 

Mà: AKBˆ+AKCˆ=180oAKB+AKC=180o

=> AKBˆ=AKCˆ=90oAKB=AKC=90o

=> AK⊥BCAK⊥BC

b) Vì: EC⊥BC(gt)EC⊥BC(gt)

Mad: AK⊥BC(cmt)AK⊥BC(cmt)

=> EC//AK

Đọc tiếp...

 Đúng 7  Sai 2

123 Người Bí Ẩn

Trả lời

2

Đánh dấu

16 tháng 12 2018 lúc 21:55

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc BC. b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK. c) Chứng Minh CE = CB

mn giúp tớ vs tớ đg cần gấp lm đây là bài tớ phải nộp cho thầy r!! GIÚP TỚ NHÉ!!!THANK YOU VERY MUCH!!! <3 <3 <3

Đọc tiếp...

Trần Huyền Trang 16 tháng 12 2018 lúc 22:08
 Báo cáo sai phạm

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c, ^CEA+^CBA =90

^ACB+^ABC  = 90

=> ^CEA=^ACB

Xét tam giác vuông CAE và CAB có:

AC chung

^CEA=^ACB

=> Tam giác CAE = CAB

=> CE = CB ( hai cạnh tương ứng)

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 0

123 Người Bí Ẩn 16 tháng 12 2018 lúc 21:58
 Báo cáo sai phạm

giúp mình vs!!

 Đúng 0  Sai 0

hoàng thanh

Trả lời

0

Đánh dấu

17 tháng 12 2017 lúc 19:49

Cho tam giác ABC có góc A=90 độ và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC. .

a) Chứng minh : tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc với BC

b) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh Ec song song với AK

c) tính góc BEC

Đọc tiếp...

nguyễn thị nga

Trả lời

0

Đánh dấu

22 tháng 11 2018 lúc 11:35

cho tam giác vuong tại A, có AB=AC. GỌI K là trung điểm của cạnh BC.  

chứng minh tam giác AKB= tam giác AKC và AK vuông góc với BC . 

từ C kẻ đg vuông góc với BC, cắt AB tại E chứng minh E song song AK. 

chứng minh CE=CB.

Đọc tiếp...

bảo

Trả lời

0

Đánh dấu

19 tháng 12 2016 lúc 20:42

Cho tam giác ABC có góc A=90 độ và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC. .

a) Chứng minh : tam giác AKB = tam giác AKC .

b) Chứng minh : AK vuông góc với BC .

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh Ec song song với AK

Đọc tiếp...

Được cập nhật 9 tháng 3 lúc 11:35

ho thi bao anh

Trả lời

5

Đánh dấu

6 tháng 12 2016 lúc 9:23

Cho tam giác ABC có góc A=90 độ và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC. .

a) Chứng minh : tam giác AKB = tam giác AKC .

b) Chứng minh : AK vuông góc với BC .

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh Ec song song với AK

Đọc tiếp...

Được cập nhật 28 tháng 1 lúc 15:50

#Lãnh_Hàn_Thiên_Phong# 2 tháng 2 2019 lúc 10:19
 Báo cáo sai phạm

trả lơi:

bạn vào câu hỏi tương tự nhé!!!

học tốt

nhớ k

#Hàn#

Đọc tiếp...

 Đúng 3  Sai 0

Ma Linh Chi 11 tháng 2 2018 lúc 9:15
 Báo cáo sai phạm

KO BT TAOCÒN FẢI ĐI HỎI CÚT

 Đúng 1  Sai 8

Louis Pasteur 9 tháng 5 2017 lúc 22:16
 Báo cáo sai phạm

Mình không vẽ hình được, bạn tự vẽ hình nhé!

a/ Xét tam giác AKB và tam giác AKC

Có: BK=CK (K là trung điểm BC)

      AK là cạnh chung (GT)

      AB=AC (GT)

Vậy tam giác AKB= tam giác AKC ( c.c.c) Góc AKB= Góc AKC mà hai góc kề bù, vậy ^AKB=^AKC=90 độ

Vậy AK vuông góc với BC

c/ Có CE vuông góc với BC (GT) và AK cũng vuông góc với BC (CMT)

CE song song với AK (cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 là BC)

Đọc tiếp...

 Đúng 7  Sai 2

_ _ _

Trả lời

0

Đánh dấu

27 tháng 10 2019 lúc 10:49

Cho tam giác ABC vuông góc tại A ,có AB = AC.Gọi K là trung điểm của cạnh BC.

a.Chứng minh tam giác AKB=AKC và AKBC

c. Từ C kẻ đường vuông góc với BC,nó cắt AB tại E. Chứng minh EC//AK

c.Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Trần Quang Trường

Trả lời

0

Đánh dấu

23 tháng 12 2018 lúc 14:19

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm của cạnh BC.

a) C/m rằng: -Tam giác AKB = Tam giác AKC.

                      -AK vuông góc với BC.

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. C/m EC song song với AK.

c) C/m CE=CB.

Đọc tiếp...

Được cập nhật 1 tháng 1 2019 lúc 19:44

Nguyễn thái bình

Trả lời

1

Đánh dấu

25 tháng 12 2018 lúc 20:05

Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=AC.gọi K là trung điem của cạnh BC

a)chứng minh tam giác AKB=AKC và AKC và AK vuông góc vs BC.

b)từ C kẻ đuowngf vuông góc vs BC,nó cắt AB tại E.Chứng minh EC sing song vs AK.

c)chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 6 tháng 12 2019 lúc 17:15

Lê Thị Thu Phương 25 tháng 12 2018 lúc 23:26
 Báo cáo sai phạm

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC, ta có:

AK là cạnh chung 

KB = KC (vì K là trung điểm của BC)

AB = AC (gt)

Suy ra: Tam giác AKB = Tam giác AKC (c-c-c)

Vì tam giác AKB = Tam giác AKC (cmt)

Nên góc AKB = góc AKC (2 cạnh tương ứng)

mà góc AKB + góc AKC = 180(Kề bù)

Suy ra AK⊥KChay AK⊥BC

b) Ta có AK⊥BC

            EC⊥BC

Suy ra: AK//EC(Từ vuông góc đến song song)

c) Xét tam giác CEA và tam giác CBA, ta có

Góc CEA = Góc CBA (=900) (vÌ Góc CEA + góc CBA = 1800, KỀ BÙ)

CA chung

Góc A = Góc C (=900)

Suy ra: Tam giác CEA = Tam giác CBA (g-c-g)

Nên CE = CB (2 cạnh tương ứng)

Vậy......

~Hok tốt nha Nguyễn thái bình ~~

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

Tôi chết rồi

Trả lời

0

Đánh dấu

27 tháng 12 2016 lúc 19:25

Bài 1:

Cho góc nhọn xOy.Trên tia Ox lấy điểm A,trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB.Trên tia Ax lấy điểm C,trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD

a) Chứng minh:AD=BC

b) Gọi E là giao điểm AD và Bc.Chứng minh:ΔEAC=ΔEBD

c) Chứng minh:OE là phân giác của góc xOy

Bài 2:

Cho ΔABCcó ^A=90o.Kẻ AH vuông góc với BC (HεBC).Trên đường thẳng vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao  cho BD=AH

Chứng minh rằng:

a) ΔAHB=ΔDBH

b) AB//DH

c) Tính ^ACB,biết ^BAH=35o

Bài 3:

Cho ΔABC vuông tại A có ΔB=30o

a) Tính ΔC

b) Vẽ tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại D

c) Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA.Chứng minh ΔACD=ΔMCD

d) Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA.Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K.Chứng minh:AK=CD

e) Tính ΔẠKC

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A,có AB=AC.Gọi K là trung điểm của cạnh BC

a) Chứng minh ΔAKB=ΔAKCvà AK⊥BC

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC,nó cắt AB tại E.Chứng minh EC//AK

c) Chứng minh CE=CB

Đọc tiếp...

Được cập nhật 6 tháng 3 2018 lúc 22:05

Võ Lan Nhi

Trả lời

1

Đánh dấu

16 tháng 12 2016 lúc 20:04

1.Cho tam giác ABC có góc A = 900, đường thẳng AH vuông góc BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (D không cùng nửa mặt phẳng bờ AC với điểm A) sao cho AH = BD

a) Chứng minh tam giác AHB = tam giác DBH

b) Chứng minh AB // DH

c) Cho góc BAH = 350. Tính góc ACB

2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc BC

b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK

c) Chứng minh AD = BC

3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và điểm C, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho sao cho OA = OB, OC = OD 

a) Chứng minh AD = BC

b) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác AEC = tam giác BED 

Đọc tiếp...

Được cập nhật 23 tháng 3 2019 lúc 19:16

long nguyen 11 tháng 3 2018 lúc 8:32
 Báo cáo sai phạm

a

AHB=ABD=DHC=DBH

b

A1=D2

HCA=DAH

Đọc tiếp...

 Đúng 4  Sai 1

phúc cong pham

Trả lời

0

Đánh dấu

29 tháng 12 2017 lúc 11:37

Cho tam giác ABC có A=90° và AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC. Nêu giả thiết kết luận.  Vẽ hình 

a) Chứng minh tam giác AKB=AKC và AK vuông góc với BC

b) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E . Chứng minh EC // AK 

c) Tam giác BCE là tam giác gì . Tính góc BEC

Đọc tiếp...

Super Saygian Gon

Trả lời

0

Đánh dấu

22 tháng 12 2017 lúc 19:28

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của BC

chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC và AK vuông góc BC

từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt AB tại E chứng minh RC//AK

Đọc tiếp...

Không tìm thấy câu hỏi nào phù hợp? Bạn hãy gửi câu hỏi của mình lên Online Math để nhận được sự giúp đỡ của các bạn khác !

Gửi câu hỏi

Chủ đề

 Nội quy chuyên mục

 Giải thưởng hỏi đáp

Danh sách chủ đề

Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12

Xếp hạng tuần

Lê Nhật Hằng

Điểm SP: 175. Điểm GP: 0.

Phượng Thiên Hoàng Y ( Team ~ Thiên ~ ❄️ Nguyệt ~🌙 )

Điểm SP: 132. Điểm GP: 0.

『✰Ğấʉ ✰』

Điểm SP: 122. Điểm GP: 0.

Nhật Quỳnh

Điểm SP: 114. Điểm GP: 23.

𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚

Điểm SP: 90. Điểm GP: 0.

゚° ღϮɦẩ๓ йǥųуệϮ Łyღ° ゚

Điểm SP: 82. Điểm GP: 1.

Nguyễn Lê Khánh Linh

Điểm SP: 81. Điểm GP: 0.

★๖ۣۜMĭηʑ☆๖ۣۜŇɦạϮッт๏áɴ๖ۣۜнọςッ

Điểm SP: 76. Điểm GP: 3.

Lê Nguyễn Nhật Linh

Điểm SP: 74. Điểm GP: 0.

๖ۣۜRan Mori๖ۣۜ.♡

Điểm SP: 69. Điểm GP: 0.

Bảng xếp hạng

Có thể bạn quan tâm

ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân

Tài trợ

Học kỹ năng trực tuyến

Áo thun chuyên nghiệp aothunchuyennghiep

Doremon chế

Khảo sát trực tuyến KsvPro

Quản lý và chia sẻ tài liệu học tập

Luyện thi trung học phổ thông quốc gia

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

© 2013 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (email: a@olm.vn)

103.35.64.88

Khách vãng lai đã xóa
:vvv
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 14:30

Sau gần một buổi trưa lăn lội với Thales, đồng dạng ở câu b thì t đã nghĩ đến cách của lớp 7 ~ ai dè làm được ^^undefined

Võ Văn Phùng
2 tháng 2 2021 lúc 23:07

Sao bổ sung hình vẽ không được vậy nè

Khách vãng lai đã xóa
DORAPAN
Xem chi tiết
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:05

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

Trần Hà trang
4 tháng 5 2019 lúc 18:08

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:11

Câu 4: 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc BAD=góc EAD

Do đó: ΔBAD=ΔEAD
b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: BF=EC

Hanna Giver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:27

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 15:09

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

dinh nguyendinh
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Sweet Cake
Xem chi tiết
hieuthcsvt
6 tháng 12 2017 lúc 12:53

Dễ mà bạn

Sweet Cake
6 tháng 12 2017 lúc 12:55

dễ thì làm đi

YEN VI
18 tháng 9 2018 lúc 15:30

CUC DE LUON H CHO MINH  NHE MINH SE GUI CÂU TRA LOI

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
mo chi mo ni
18 tháng 9 2018 lúc 17:08

B A C K M 1 2

MK  ko có tài năng hội họa nên hình hơi xấu nha.

a,ta có\( AK=KC\)

mặt \(\not=\)\(AB=BC\) và \(BK\) chung nên \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)

b,C1: với những bạn đã học về tam giác cân

ta có: AB=BC. \(\angle B=90^0\) \(\Rightarrow \Delta ABC\) vuông cân tại B có BK là trung tuyến nên BK cũng là đường cao

C2: với những bạn chưa học đến : 

b, ta có \(\Delta ABK=\Delta CBK (c.c.c)\)( cm trên)

\(\Rightarrow \angle K_1=\angle K_2\) mà \(\angle K_1+ \angle K_2=180^o\Rightarrow 2\angle K_1=180^o\Rightarrow \angle K_1=90^o\)

Suy ra \(BK \bot AC\)

c,\(CM\bot AC\) mà \(BK\bot AC\Rightarrow CM//BK\) 

mà tiện cho mk hỏi luôn là làm sao bấm được dấu góc vậy? dấu song song nữa ( trong Latex nha)