Biện pháp phòng tránh sán lá máu
biển pháp phòng tránh sán lá máu,sán bã trầu,sán dây.
Tham khảo
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
cấu tạo của sán lá gan và biện pháp phòng tránh
Cấu tạo :Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Biện pháp phòng tránh :Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín. ( học tốt )
Hãy cho biết con đường xâm nhập và tác hại của sán lá gan . sán lá máu, sán dây, sán bã trầu. Em có những biện pháp gì để phòng chống bệnh về các loại sán? ^^
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.
Sán lá máu: qua da.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...
Câu 3. a) Vẽ vòng đời sinh sản của sán lá gan?
b) Nêu biện pháp các phòng tránh các bệnh liên quan đến giun sán?
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Nêu cách phòng tránh bệnh sán lá máu
Tham khảo!
* Cách phòng tránh:
– Uống thuốc tẩy sán.
– Ăn chín, uống sôi.
– Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
Tham khảo:
– Uống thuốc tẩy sán.
– Ăn chín, uống sôi.
– Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa, sán lá gan. wa đó nêu dk tác hại và biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Tác hại của giun đũa là:
+ Lấy chất dinh dưỡng của con người, gây tắc ruột, tắt ống mật và tiếc độc tố gấy hại cho người.
Biện pháp phòng tránh giun đưa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống
+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
- Tác hại của sán lá gan
+lGây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện,
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
Ghi lại cách phòng tránh sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.
Mọi người giúp mình với, mai mình phải nộp rùi 😢😢
Tham khảo:
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
nêu các biện phát phòng tránh sán lá gan trên trâu, bò
Phòng bệnh sán lá ganThực hiện rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn; sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với phân, rác thải ... Quản lý phân người và phân động vật( trâu bò ), không dùng phân tươi để bón rau. Sử dụng nước sạch để ăn uống cho người lẫn động vật ( trâu, bò). Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần.
C1 : Cấu tạo phù hợp với đời sồng kí sinh; biện pháp phòng tránh giun đũa, sán lá gan .
C2: Cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sớm trùng sốt rét; trùng kiết lị.
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ thể dẹp, hình lá
+ Mắt lông bơi tiêu giảm
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
- Biện pháp;
- Sán lá gan: Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống. Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
- Giun đũa: Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ, trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học
Câu 2
- Trùng kiết lị hình thành bào xác khi ra MT
- Trùng sốt rét kí sinh ở ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen