Không nhận gạch đá là gì vậy các cậu?
• Heyyy!!~
• Copy của tớ mà del ghi nguồn à?
• Bome cậu không dạy cậu lấy đồ người khác phải xin phép à?
• Hài nhở? Cậu nghĩ cậu là ai? Là bà hoàng à?
• Tớ nói cho cậu biết: Cậu còn thua cả một con choss nhắ =)) * Cười ỉa * :)
• Lần sau copy nhớ ghi nguồn nhắ, nếu không sẽ không nhẹ nhàng như hnay đâu -))
• Pp/Ss: Gạch+đá nhận hết =))
Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé "Như vậy là cháu đã cho lão rồi" nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin
có 2 người đi cùng nhau tới 1 căn nhà người kia hỏi đây là bố cậu à.
phải .thế nhưng ông già không nhận đó là con trai mình vậy mối quan hệ giữa họ là gì?
không phải ông
Gạch hai gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây:
a) Trường đua voi là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số.
b) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ.
c) Ngỗng nghiêng ngó:
- Cậu có phải là Thỏ không?
- Tớ là Thỏ đây
giúp mình với, trả lời mình tick cho
Gạch hai gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây:
a) là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số.
b) là một thành phố trẻ.
c)
- là Thỏ
Gạch hai gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây:
a) là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số.
b) là một thành phố trẻ.
c) là thỏ ko
- là Thỏ
chữ enter là chữ gì vậy các cậu và nó để làm gì vậy ????
enter là để xuống dòng đó và nó có nghĩa là ĐI VÀO
Từ gạch chân trong câu “Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá” là thành phần gì?
A. Khởi ngữ
B. Thành phần biệt lập tình thái
C. Thành phần biệt lập phụ chú
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Có một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trong đống cát cậu đụng phải một tảng đá lớn. Cậu loay hoay tìm cách đẩy nó ra. Dù đã dùng đủ mọi cách, cố hết sức, nhưng rốt cuộc, cậu vẫn không thể đẩy được tảng đá. Đã vậy, bàn tay cậu còn bị trầy xước, rớm máu. Cậu bật khóc rấm rứt trong thất vọng. Ngồi trong nhà lặng lẽ theo dõi mọi chuyện, người cha lúc này mới bước ra và nói: “Con trai, tại sao con không dùng hết sức mạnh của minh?” Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đã dùng hết sức rồi mà bố!”. “Không con trai, con đã không dùng đến tất cả sức mạnh của con. Con đã không nhờ bố giúp”. Nó rồi người bố cúi xuống, cùng con, bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác.
(Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc, phỏng dịch từ Faith to Move Mountains)
Viết một bài văn (khoảng 3 trang) trình bày suy nghĩ của em về những điều câu chuyện trên gợi ra.
Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.
Tham khảo nhé bạn
Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.
Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.
Có một chàng trai trẻ đang đi dạo tự nhiên bị vấp vào đá . Có một bà lão tới giúp cậu chữa khỏi vết thương . Vậy người giúp chàng trai đó tên là gì ?
câu trả lời là bà già
Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
A. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả.
B. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.
C. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.