Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Diệu Huyền
9 tháng 10 2019 lúc 12:17

Tham khảo ạ:

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: sống có ích.

2. Thân bài

- Giải thích: Sống có ích là một lối sống lành mạnh, vì lợi ích cho chính mình cũng như cho cộng đồng, xã hội

- Bàn luận:

- Biểu hiện: Có một lối sống tích cực, suy nghĩ cho người khác, luôn vì lợi ích của cái chung

- Chứng minh: Các hoạt động ngày thường, yêu thương ông bà cha mẹ, học tập tốt, biết bảo vệ môi trường...

- Ý nghĩa: Giúp bản thân sống tốt đẹp hơn, luôn vui vẻ hạnh phúc, giúp cho xã hội ngày càng tốt đẹp, văn minh hơn.

- Phản đề: những lối sống không lành mạnh, thiếu lạc quan sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến chính con người họ và ảnh hưởng cho cả xã hội.

- Bài học, liên hệ: Mỗi cá nhân phải nhận thức được lối sống có ích, có những hành động, việc làm đúng đắn.

3. Kết bài

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-nghi-luan-xa-hoi-ve-song-co-ich-47068n.aspx
Mở rộng, kết luận lại vấn đề.

Diệu Huyền
9 tháng 10 2019 lúc 12:18

Tham khảo:

I. Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí sống đẹp

“Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

Đây là một ca dao nói về vẻ đẹp trong trắng của hoa sen. Hoa sen dù sống trong bùn mà không hôi tanh mùi bùn, một hình ảnh rất đẹp. ý nghĩa hoa sen còn nhắc đến một đạo lí của của con người đó là sống đẹp. chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu rõ hơn về sống đẹp ở con người.

II. Thân bài: nghị luận về tư tưởng đạo lí sống đẹp

1. Thế nào là sống đẹp:

- Sống đẹp là sống có lý tưởng, sống phù hợp với thời đại và hoàn cảnh

- Sống đẹp là có lối sống lành mạnh, phong phú

- Sống đẹp là sống không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức

- Sống đẹp là sống theo pháp luật, sống theo đạo lí con người’

- Sống đẹp là sống vui tươi, hạnh phúc

2. Biểu hiện của sống đẹp:

- Sống văn mình

- Sống khoan dung, yêu thương và quan tâm mọi người xung quanh

- Sống đúng với lương tâm của mình, không đi ngược đạo lí làm người

- Sống lạc quan, yêu đời

3. Ý nghĩa của sống đẹp:

- Được mọi người yêu quý

- Làm cho chúng ta cảm thấy yêu đời và thoải mái hơn

Giúp cuộc sống và xã hội tươi đẹp hơn

4. Làm thế nào để có đạo lí sống đẹp:

- Sống phải biết nghĩ cho người khác

- Phải biết cống hiến

- Biết lựa chọn những giá trị đẹp để tiếp thu và học hỏi.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về tư tưởng đạo lí sống đẹp

- Khẳng định vai trò và ý nghĩa của sống đẹp

- Em sẽ làm thế nào để có lối sống đẹp.

minh nguyet
9 tháng 10 2019 lúc 19:34

Tham khảo:

+ Mở bài

– Là một con người sống trong xã hội được thừa hưởng nhiều sự tốt đẹp mà cha ông ta trước khi để lại. Chúng ta cần có những đóng góp xứng đáng phát huy giá trị phản thân để trở thành người sống có ích.

+ Thân bài

– Thế nào là sống có ích? Sống có ích là lựa chọn lối sống đúng với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đã đề ra. Trở thành con người có ích có cống hiến cho xã hội

– Biểu hiện của người sống có ích là? Chăm chỉ học tập và làm việc, có ước mơ, lý tưởng và không ngại khó khăn gian khổ để thực hiện ước mơ của mình

– Ước mơ dù lớn hay nhỏ cũng góp phần giúp ích cho bản thân gia đình xã hội

– Người nông dân có ích là người nông dân trồng ra những mớ rau, trái cây sạch phục vụ cho xã hội nguồn thực phẩm tươi ngon không có hại cho sức khỏe

– Nhà khoa học thì nghiên cứu ra những phát minh thiết thực có thể ứng dụng trong đời sống thực tiễn.

– Nhà lãnh đạo có ích là những nhà lãnh đạo hiểu thấu nỗi khổ của người dân, giúp dân giải quyết những vướng mắc, khó khăn…

– Học sinh có ích là những người học sinh chăm ngoan học giỏi, vâng lời cha mẹ thầy cô, biết giúp đỡ bạn bè

Bên cạnh những người đang sống có ích trong xã hội hiện có một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ, trục lợi.

+ Kết bài.

– Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay.

– Liên hệ với bản thân

STELA
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2023 lúc 10:52

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: "Tuổi trẻ sống trách nhiệm".

Mẫu: Không bao giờ con người ta có thể sống mà không có trách nhiệm với những việc mình làm. Vì sao lại thế?. Bởi "trách nhiệm" là điều mà ai cũng cần có. Hôm nay, tôi xin phép bàn về vấn đề cụ thể hơn "tuổi trẻ sống trách nhiệm".

Thân bài:

- Giải thích:

+ Tuổi trẻ sống trách nhiệm là gì?

-> Là sự tự nguyện nhận hậu quả về những việc mình đã làm, đã nói.

-> Là can đảm nhận rằng mình đã làm việc này, việc kia mà không sợ đến lòng tự tôn của bản thân.

- Đặt câu hỏi, gợi ra luận điểm:

+ Tuổi trẻ có cần phải sống trách nhiệm không?. Vì sao?.

-> Cần phải sống trách nhiệm. Vì đó là bản lĩnh của chính mình, thể hiện sự can đảm nhận việc mình đã làm. Đó là một đức tính tốt đẹp.

+ Vì sao phải sống trách nhiệm?

-> Bởi đó là chuẩn mực đạo đức của xã hội.

-> Là hành vi thể hiện "lễ" của một con người.

+ Lợi ích của việc sống trách nhiệm là gì?

-> Bản thân trở nên tốt đẹp, tập được tính cách tốt nên có cho mình.

-> Làm việc dễ nhận được cơ hội hơn.

-> Được mọi người xung quanh yêu quý hơn.

- Dẫn chứng:

+ Về mặt xấu:

-> Phê phán những thanh niên không chịu trách nhiệm làm cha khi qh với bạn gái ngày nay.

+ Về mặt tốt:

-> Ca ngợi những người can đảm nhận lỗi, nhận việc mình đã làm.

Kết đoạn:

- Đánh giá: đây là tư tưởng thiết thực với cuộc sống ngày nay.

- Mở rộng: Không phải chỉ có tuổi trẻ, mà ai ai cũng cần phải sống trách nhiệm.

- Liên hệ bản thân: Em đã cố gắng sống trách nhiệm qua những lần chơi mà lỡ làm bể bình hoa mẹ...

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Thế Anh
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
4 tháng 4 2018 lúc 23:42

1. Mở bài

Giới thiệu về cây định tả (cây gì?, được trồng ở đâu?, ai trồng?...).

- Tình cảm, suy nghĩ của em về loài cây đó (yêu thích, yêu quý, ấn tượng sâu sắc,…)

Tham khảo: Sân trường em (Sân vườn em) có trồng rất nhiều loài cây (che bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa…) nào là cây…. Nhưng trong đó, em thích nhất là…

2. Thân bài: Viết thành từng đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa)

Lập dàn ý tả loại trái cây mà em thích

Đoạn 1: Tả bao quát

+ Nhìn từ xa, cây… (như thế nào? giống với sự vật gì?...)

+ Tả chiều cao của cây (so sánh…).

+ Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành…

Đoạn 2: Tả chi tiết

+ Lá: hình dáng, màu sắc (khi lá non, trưởng thành, lá già; khi mùa thay đổi…)

+ Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật…

+ Qủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị...(tả thêm hạt nếu có…).

+ Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng…

+ Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, như những chú rắn, có màu nâu…).

Đoạn 3: Tả bổ sung

+ Tả công dụng, lợi ích của cây đối với em, mọi người…

+ Tả sự gần gũi, chăm sóc giữa em với cây…

+ Tả các con vật liên quan đến cây (chim chóc, ong bướm…).

3. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm của em đối với cây (vô cùng…).

- Nêu lời hứa hoặc ước mong của em về loài cây đó…

Tham khảo: Em vô cùng yêu quý cây…Ước mong sao cây luôn mãi…(Hoặc nêu lời hứa của mình: Chăm sóc, tưới nước, bón phân...)

quách anh thư
4 tháng 4 2018 lúc 21:44

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.

II. Thân bài
1. Tả bao quát

- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả

III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

Ngọc Ánh
4 tháng 4 2018 lúc 21:47

Loại trái cây chứ ko phải cây bạn nhé

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 5 2020 lúc 22:14

1. M Bài

Giới thiệu vấn đề nghị luận: Nỗ lực học tập là trách nhiệm của thanh niên.

2. Thân Bài

a. Giải thích nội dung cần nghị luận

- Học tập là gì?

- Thanh niên là thế hệ có vai trò, ý nghĩa như thế nào trong sự nghiệp phát triển chung của đất nước?

- Ý nghĩa của câu nói: Khẳng định nhiệm vụ quan trọng nhất của thế hệ trẻ là nỗ lực học tập.

b. Tại sao "Nỗ lực học tập là trách nhiệm của thanh niên"?

- Học tập là con đường duy nhất dẫn con người đặt chân đến bến bờ của tri thức. Thanh niên cần nỗ lực, chăm chỉ, quyết tâm, cần cù, miệt mài trên con đường tiếp nhận tri thức bởi kho tàng kiến thức của con người luôn là vô hạn.

- Thanh niên là những người có sức khỏe, sức trẻ, nhiệt huyết và đam mê; bởi vậy họ chính là tương lai của một quốc gia, dân tộc.

- Học tập không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền và nghĩa vụ của thanh niên.

c. Lật lại vấn đề

- Lên án, phê phán bộ phận thanh niên có lối sống ăn chơi sa đọa, không nỗ lực học tập.

d. Bài học nhận thức và hành động

- Xác định mục tiêu, mục đích học tập đúng đắn; từ đó hình thành lí tưởng sống cao đẹp để cống hiến cho xã hội.

- Luôn giữ vững tinh thần quyết tâm, cố gắng không ngừng nghỉ và không bỏ cuộc để chinh phục tri thức.

3. Kết Bài

Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận: là lời kêu gọi thanh niên nỗ lực trong học tập.