Những câu hỏi liên quan
Hoàng văn thắng
Xem chi tiết
Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nhi Lùn
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
10 tháng 4 2018 lúc 21:39

Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC. 

- Vì I nằm trên tia phân giác BE của góc B nên IL = IH (1) (theo định lí 1 về tính chất của tia phân giác).

- Tương tự, ta có IK = IH (2).

- Từ (1) và (2) suy ra IK = IL (= IH), hay I cách đều hai cạnh AB, AC của góc A. Do đó I nằm trên tia phân giác của góc A (theo định lí 2 về tính chất của tia phân giác), hay AI là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.

Tóm lại, ba đường phân giác của tam giác ABC cùng đi qua điểm I và điểm này cách đều ba cạnh của tam giác, nghĩa là : IH = IK = IL.

Bình luận (0)
Lưu Thị Bằng
10 tháng 4 2018 lúc 21:26

cai nay giong toan 6 hon

Bình luận (0)
Bo Bo
Xem chi tiết
tanqr
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
10 tháng 10 2021 lúc 17:35
 

Đáp án: a) MK // AH

b) M,N,K thẳng hàng

Giải thích các bước giải: a) Xét tam giác AHE ta có:

M là trung điểm của AE

K là trung điểm của HE

⇒ MK là đường trung bình của tam giác AHE

⇒ MK // AH (đpcm)

b) Theo câu a ta có: MK // AH (1)

Xét tam giác CHE ta có:

N là trung điểm của HC

K là trung điểm của HE

⇒ NK là đường trung bình của tam giác CHE

⇒ NK // CE (đpcm) (2)

Ta có: AH // CE (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: MK // CE (4)

Từ (2) và (4) ta có: MK trùng với NK (tiên đề ơclit)

⇒ M,N,K thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Ngọc
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Nam Lợn
22 tháng 10 2016 lúc 22:02

xOA+yOA=180 độ
xOA=yOB

=> yOA+yOB=180 độ

=> AOB=180 độ

=> A,O,B thẳng hàng (là góc hết nhé)

Bình luận (0)
Thằng Ngu Người 9.8
Xem chi tiết
huynh thi tuyetnghi
Xem chi tiết