Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
pham tien dat
31 tháng 10 2017 lúc 20:09

BAI 1

ta co n+6 chia het  cho n 

ma n chia het cho n 

suy ra 6 chia het cho n 

ma n la mot so tu nhien nen 

ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6

vay n bang 1,2,3,6

bai 2

(2n-1).(y+3)=12

suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2

neu 2n-1 =1 suy ra n=1

thi y+3=12 suy ra y=9

neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )

neu 2n-1=3 suy ra n=2

thi y+3=4 suy ra y=1

neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )

neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )

neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )

vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)

hoang thi lien
31 tháng 10 2017 lúc 19:57

n thuoc  boi cua 6

Pham Thi Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
21 tháng 2 2016 lúc 12:03

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
doremon
20 tháng 11 2014 lúc 21:25

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

Toàn Quyền Nguyễn
9 tháng 1 2017 lúc 12:33

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

Trịnh Lan Phương
Xem chi tiết
Trịnh Lan Phương
12 tháng 3 2020 lúc 9:35

các bạn giải nhanh giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa

mk cũng đang cần bài này các bn giúp mk và Trịnh Lan Phương với nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng phương linh
12 tháng 3 2020 lúc 9:51

a) Ta có :14+6n chia hết cho n

Vì 6n chia hết cho n

=> 14 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(14).Ta có bảng sau ;

   n  |   1   |  -1   |  7  |   -7  |

Vây n thuộc {1;-1;7;-7}

b) Để n+13/n+1 là số tự nhiên thì n+13 chia hết cho n+1

Ta có: n+13 : n+1

         n+12+1:n+1

Vì n+1:n+1 nên 12:n+1

=> n+1 thuộc Ư(`12). Ta có bảng sau;

n+1   |    1   |   -1   |   2   |    -2   |     3   |    -3  |    4  |  -4   |    6   |    -6  |   12  |  -12  |

n      |  0      |   -2   |   1   |   -3    |    2    |    -4  |  3    |   -5  |   5    |   -7   |  11   |  -13  |

Vây n=.........

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai Thu
Xem chi tiết
Hằng Phạm
9 tháng 3 2016 lúc 22:28

Mình cx thi , đáp án là : n + 1 

Bùi Mai Thu
9 tháng 3 2016 lúc 22:19

giúp tôi đag cần gấp.cảm ơn mọi người trước

Trần Quang Đài
10 tháng 3 2016 lúc 8:44

khó quá mình đang suy nghĩ

Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
15 tháng 12 2021 lúc 18:21

n có thể là 5.

5 + 1 chia hết cho 5 - 3

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
19 tháng 12 2016 lúc 20:51

Ta có : \(n+3⋮n+1\) ; Mà : \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+3-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow n+1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy ...

Công Chúa Sakura
2 tháng 1 2017 lúc 10:14

(n + 3) \(⋮\)(n + 1)

=> n + 1 + 2 \(⋮\)n + 1

Vì n + 1 \(⋮\)n + 1

=> 2 \(⋮\)n + 1

=> n + 1\(\in\) Ư(2) = {1; 2}

+) n + 1 = 1 => n = 0

+) n + 1 = 2 => n = 1

Vậy n \(\in\) {0; 1}

Chúc bạn học tốt!