Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tin6
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
14 tháng 4 2023 lúc 21:28

 

# Tính lũy thừa
a = 3
n = 2
power = a ** n
print(power)  # Kết quả: 9

# Tính giai thừa
n = 5
factorial = 1
for i in range(1, n+1):
    factorial *= i
print(factorial)  # Kết quả: 120

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2017 lúc 2:21

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất công nhân Việt Nam đã kết hợp đấu tranh đồi quyền lợi kinh tế với bạo động vũ trang.

Đáp án cần chọn là: C

_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 20:30

vì khi đang trong thế thắng ko ở lại tìm cách đánh tiếp mà yêu cầu giảng hòa với quân tống

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
lê thủy tiên
Xem chi tiết
Kagome Higurashi
11 tháng 12 2017 lúc 20:29

–          Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n      (m, n \(\varepsilon\)  N).

–          Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am – n   (m, n \(\varepsilon\)  N; a  \(\varepsilon\) N*, m ≥ n).

–          Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n    (m, n \(\varepsilon\)N)

–          Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m       (m\(\varepsilon\)   N).

–          Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m     (m \(\varepsilon\)N).

 Chúc bạn học tốt!

Amy
11 tháng 12 2017 lúc 20:29

Tóm tắt kiến thức:

1. Lũy thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

               an (n ≠ 0)

a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước a = a.

a2 còn được gọi là bình phương của a.

acòn được gọi là lập phương của a.

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa.

2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . a = am+n.

3. Một số là bình phương của một số tự nhiên được gọi là số chính phương. Chẳng hạn: 4 là một  số chính phương vì 4 = 22 .

1225 cũng là một số chính phương vì 1225 = 352.

ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 21:37

pẹn tách ra đc khum ạ

ko làm mà đòi có ăn
30 tháng 4 2022 lúc 21:58

ko làm mà đòi có nă thì chỉ có ăn cứt và ăn đầu buồi nhá

lê minh khang
Xem chi tiết
VTKiet
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 16:46

1. Công cơ học có khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vài vật và quãng đường vật di chuyển.

Công thức tính công:\(A=F.s\left(P.h\right)\)

Trong đó: \(F\) là lực tác dụng vào vật (N)

                \(s\) là quãng đường vật di chuyển(m)

                \(P\) là trọng lực (N)

                \(h\) là độ cao của vật so với vật mốc (m)

                \(A\) là công cơ học(\(J\))

Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhêu lần về đường đi và ngược lại.

乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 17:04

3. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng

Cơ năng gồm 2 dạng:

_Động năng: cơ năng của vật do có chuyển động mà có gọi là độ năng

-Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn

_Thế năng:

+Thế năng trọng trường: cơ năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với vật một vị trí khác để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.

Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn

+Thế năng đàn hồi: cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi

Vật biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi của vật càng lớn

HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 16:42

Chia ra từng bài đăng từng lần nha bạn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2017 lúc 16:20

Đáp án là D.