những yếu tố hán việt dùng đập lập:
Những yếu tố hạn Việt không thể dùng Độc lập:
d) em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập
Em hãy tìm 1 số ví dụ để chứng minh: có nh~ yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có nh~ yếu tố Hám Việt không thể dùng đọc lập?
-Các yếu tố Hán Việt : “nam, quốc, sơn, hà, đế, vương” Thì yếu tố “nam” có thể dùng độc lập như một từ trong câu nên có thể nói :
Cô ấy là người miền Nam.
Ngôi nhà quay mặt về hướng Nam.
-Những yếu tố “quốc, sơn, hà, đế, vương” không dùng độc lập như một từ trong câu nên không thể nói :
Cụ ấy là nhà nho yêu quốc
Cá đang bơi dưới hà.
Anh ta đang leo sơn
Ông ta là vương nước Nam
Ông ta là đế phương Bắc
Em hãy tìm 1 số ví dụ để chứng minh: có nh~ yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có nh~ yếu tố Hán Việt không thể dùng đôc lập?
Giải giúp mk vs bí rồi
Mk tick cho
trong các yếu tố Hán Việt:" nam, quốc, sơn, hà, đế vương " thì từ nam có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu. vd: cô ấy là người miền nam...
còn các từ còn lại: quốc, sơn, hà, đế, vương không dùng độc lập như 1 từ trog câu. vd:không thể nói: cụ ấy là nhà nho yêu quốc mà nói cụ ấy là nhà nho yêu nước...
tìm thêm một số ví dụ
những yếu tố hán việt có thể dùng độc lập những yếu tố hán việt không thể dùng độc lập
Các yếu tố Hán Việt " nam, quốc, sơn, hà, đế" thì yếu tố "nam" có thể dùng độc lập như 1 từ trong câu nên có thể nói:
_ Anh ấy là người miền Nam.
_Công ty quay mặt về hướng nam.
Những yếu tố "quốc, sơn, hà, đế" ko thể dùng độc lập như 1 từ trong câu nên ko thể ns:
_Cụ ấy là nhà nho yêu quốc.
_Cá đang bơi dưới hà.
_ Chị ấy đang leo sơn.
_Ông ta là đế phương Bắc.
yếu tố hán việt nào sau có thể dùng độc lập
quốc
hà
sơn
nam
d/ Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : co những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập.
những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập:hoa,quả,bàn,sách,nghịch,vở,....
những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập:thiên,tử,quốc,sơn,hà,giang,
tick hộ mình nha
Âm Hán Việt | Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
Nghĩa |
b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :
.............................................................................
c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước đc gọi là \(thiên_{\left(1\right)}\) tử | \(thiên_{\left(1\right)}\) |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc \(thiên_{\left(2\right)}\) kinh vạn quyển | \(thiên_{\left(2\right)}\) |
Trong trận đấu này , trọng tài đã \(thiên_{_{ }\left(3\right)}\) vị đội chủ nhà | \(Thiên_{\left(3\right)}\) |
d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt ko thể dùng độc lập.
Các p giúp mk vs mk đag cần gấp
a) Nam : phương Nam
quốc : nước
sơn : núi
hà : sông
Nam : nước Nam
đế : vua
cư : ở
b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư
c) Thiên (1) Trời
Thiên (2) Nghìn
Thiên (3) Nghiêng về
d) _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt
_ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép
_ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ
_ Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .
a)nam:phương nam
quốc:nước
sơn:núi
hà:sông
Nam:nước Nam
đế:vua
cư:ở
Mình chỉ biết câu D thôi nha bạn
d) VD: từ ghép độc lập: sơn hà, giang sơn, xâm phạm.
từ ghép ko thể độc lập: thiên thư, thạch mã.
Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh:có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập.Giups mình vs nhé mình đang cần gấp.
Yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập : Hoa, quả, bàn, học, sách,...
Yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập : Sơn, hà, thiên, tử, quốc,...
Tích cho tớ nhé!
Chúc bạn học tốt
các từ:quốc kì,gia chủ được xếp theo nhóm từ ghéo nào?
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước
B.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng sau
C.Từ ghép Hán Việt đẳng lập
D.Cả A và C đều đúng
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước
Câu trả lời:
A.Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước