Những câu hỏi liên quan
Kamashi
Xem chi tiết
Kim Thủy
4 tháng 9 2016 lúc 14:25

theo đề ta có

350/a dư 14      (1)

320/a dư 24 (2)

gọi thương của phép chia 1 là  b

gọi thương của phép  chia 2 là c

ta có

          350/a=b dư 14

hoặc a=(350-14 ) / c

         a =336 chia c

=> a thuộc Ư(336)

             320/a= c dư 24

 hoặc a=(320-24)/c

         a=296/c

=> a thuộc Ư (296)

=> a thuộc ƯC (296;336)

336=24.3.7

296= 23.37

ƯCLN(336;296)=23=8

ƯC(336;296)=Ư(8)={1;8;2;4}

=> a thuộc {1;8;2;4}

sai đừng trách

Bình luận (0)
ngô diệu huyền
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
7 tháng 12 2017 lúc 20:00

Ta có : 

158 : 2,8 = 56,4285 

Theo đầu bài ta chỉ lấy đến hay chữ số ở phần thập phân của thương nên thương sẽ là : 56,42

Mặt khác : 158 = 56,42 . 2,8 + số dư

Suy ra , số dư là :

158 - 56,42 . 2,8 = 0,024

Vậy số dư của phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hay chữ số ở phần thập phân là 0,024 

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 12 2017 lúc 20:02

Ta có: Phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hai chữ số ở phần thập phân có kết quả là:

158 : 2,8 = 54,28  (lấy 2 chữ số theo đề bài)

Theo như quy tắc : Nếu a : b = c (dư r)  c x b + r = a

Nhưng ở đây ko có "r" nên ta phải tìm: Đảo ngược công thức khi đó   r = a - (c x b)

Vậy số dư biểu thức trên sẽ bằng: 158 - (54,28 x 2,8) = 158 - 151.984 = 6,016

Đáp số: Số dư khi đó sẽ là: 6,016

Bình luận (0)
Kamashi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 13:58

Do a chia 17 dư 8; chia 25 dư 16

=> a - 8 chia hết cho 17; a - 16 chia hết cho 25

=> a - 8 + 17 chia hết cho 17; a - 16 + 25 chia hết cho 25

=> a + 9 chia hết cho 17; a + 9 chia hết cho 25

=> a + 9 \(\in BC\left(17;25\right)\)

Mà (17;25)=1 => BCNN(17; 25)=17.25=425

=> a \(\inƯ\left(425\right)\)

Mà a có 3 chữ số => 99 < a < 1000

=> 109 < a + 9 < 1009

=> a + 9 \(\in\left\{425;850\right\}\)

=> \(a\in\left\{416;841\right\}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 9 2016 lúc 13:58

Ta có: a chia 17 dư 8 ; a chia 25 dư 16

=> a + 9 chia hết cho 17 và 25

=> a + 9 thuộc BC(17;25)

=> BCNN(17;25) = 425

=> BC (17;25) = B(425) = {425;950;1375;....}

Vì a có 3 chữ số nên a + 9 = 425 ; 950

=> a + 9 = 425 

=> a = 414

Bình luận (0)
Cô Nàng 2k
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
11 tháng 12 2018 lúc 21:02

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

Bình luận (0)
Cô Nàng 2k
11 tháng 12 2018 lúc 21:44

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

Bình luận (0)
Lê Văn Nhật Anh
6 tháng 1 2022 lúc 20:37

?????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
trương hương giang
Xem chi tiết
siêu xinh đẹp
9 tháng 12 2015 lúc 12:45

sory nha minh ko biet dang toan nay

Bình luận (0)
Kẹo Nấm
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
22 tháng 4 2019 lúc 12:57

Gọi số bị chia là a; số chia là b.

Ta có: \(a:b=165\) \(\Rightarrow a=165b\) (1)

\(\left(a-143\right):b=154\)\(\Rightarrow a-143=154b\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow165b-154b=a-\left(a-143\right)\)

\(\Leftrightarrow11b=a-a+143=143\)

\(\Leftrightarrow b=143:11=13\)

\(\Rightarrow a=165b=165.13=2145\)

Vậy: SBC=2145; SC=13


Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
20 tháng 9 2015 lúc 16:10

vì Số a khi chia cho 45 dư 44 nên a= 45x+44 (x là thương khi chia a cho 45). 
ta lại có: 
a: 15 =(45x+ 44):15= 3x+2+ 14:15. 
khi a chia cho 15 được 3x+2 và dư 14. 
theo đề bài ta lại có : khi chia cho 15 được thương bằng số dư 
=>3x+2 =14 
<=> 3x=12 
<=> x=4 
vậy a= 45*4 + 44= 224.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thủy
Xem chi tiết
Cấn Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Đào Tiến Đạt
28 tháng 9 2017 lúc 21:40

45:15=3

44:15=2(dư 14)

vậy chia cho 15 dư 14

Bình luận (0)
Cấn Thị Hương Lan
29 tháng 9 2017 lúc 11:35

giải cụ thể cho mk vs

Bình luận (0)