Những câu hỏi liên quan
trinh bich hong
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
13 tháng 2 2020 lúc 14:34

\(\frac{2x+2y-z}{z}=\frac{2x-y+2z}{y}=\frac{-x+2y+2z}{x} \)

=>\(\frac{2x+2y-z}{z}+3=\frac{2x-y+2z}{y}+3=\frac{-x+2y+2z}{x}+3\)

=>\(\frac{2x+2y+2z}{z}=\frac{2x+2y+2z}{y}=\frac{2x+2y+2z}{x}\)

=>\(\frac{x+y+z}{z}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{x}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x+y+z=0\\x=y=z\end{cases}}\)

Với \(x+y+z=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{8xyz}=\frac{-xyz}{8xyz}=-\frac{1}{8}\)

Với \(x=y=z\)\(\Rightarrow M=\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{8xyz}=\frac{2x.2y.2z}{8xyz}=\frac{8xyz}{8xyz}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Virgo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 9 2019 lúc 21:35

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x-2y+z}{y}=\frac{z-2x+y}{x}=\frac{x-2z+y}{z}=\frac{x-2y+z+z-2x+y+x-2z+y}{x+y+z}=0\)(vì x;y;z \(\ne\)0)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x-2y+z}{y}=0\\\frac{z-2x+y}{x}=0\\\frac{x-2z+y}{z}=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x-2y+z=0\\z-2x+y=0\\x-2z+y=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x+z=2y\\y+z=2x\\x+y=2z\end{cases}}\) 

Khi đó, ta có: A = \(\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{y}\right)\left(1+\frac{x}{z}\right)+2020\)

=> A = \(\left(\frac{x+y}{x}\right)\left(\frac{y+z}{y}\right)\left(\frac{x+z}{z}\right)+2020\)

=> A = \(\frac{2z}{x}\cdot\frac{2x}{y}\cdot\frac{2y}{z}+2020\)

=> A = \(8+2020=2028\)

o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
Eihwaz
22 tháng 5 2017 lúc 22:03

áp dụng BĐT Cauchy ta có

\(\frac{x^3}{y+2z}+\frac{y+2z}{9}+\frac{1}{3}>=3\sqrt[3]{\frac{x^3}{y+2z}.\frac{\left(y+2z\right)}{9}.\frac{1}{3}}=x\)

\(=>\frac{x^3}{y+2z}>=x-\frac{y+2z}{9}-\frac{1}{3}\)

Tương tự \(\frac{y^3}{z+2x}>=y-\frac{z+2x}{9}-\frac{1}{3}\),\(\frac{z^3}{x+2y}>=z-\frac{x+2y}{9}-\frac{1}{3}\)

\(=>P>=\left(x+y+z\right)-\frac{3\left(x+y+z\right)}{9}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)\)

Mà x+y+z=3

\(=>P>=3-1-1=1\)

=>Min P=1 

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1

s2 Lắc Lư  s2
22 tháng 5 2017 lúc 22:07

bạn đăng bđt đi CTV,,,,mik lm vs

Lầy Văn Lội
22 tháng 5 2017 lúc 22:08

một cách khác khá hay nhưng dài hơn:

\(P=\frac{x^4}{xy+2xz}+\frac{y^4}{yz+2xy}+\frac{z^4}{xz+2yz}\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3\left(xy+yz+xz\right)}\ge\frac{x^2+y^2+z^2}{3}\ge\frac{\frac{1}{3}\left(x+y+z\right)^2}{3}=1\)

tran bao trung
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
19 tháng 3 2021 lúc 17:42

Áp dụng BĐT Cô-si: \(\sqrt{\frac{x}{y+z+2x}.\frac{1}{4}}\le\frac{\frac{x}{y+z+2x}+\frac{1}{4}}{2}\le\frac{\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)+\frac{1}{4}}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{\frac{x}{y+z+2x}}\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)+\frac{1}{4}\)

Tương tự: \(\sqrt{\frac{y}{z+x+2y}}\le\frac{1}{4}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}\right)+\frac{1}{4}\)\(\sqrt{\frac{z}{x+y+2z}}\le\frac{1}{4}\left(\frac{z}{y+z}+\frac{z}{z+x}\right)+\frac{1}{4}\)

Cộng theo vế, ta được: \(VT\le\frac{1}{4}.3+\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 5 2020 lúc 20:16

HSG toán 9 Quảng Nam năm 2018-2019

Giải: Từ đẳng thức đã cho suy ra: \(x>\frac{1}{2};y>\frac{1}{2};z>\frac{1}{2}\). Áp dụng (a+b)2 >= 4ab ta có:

\(\left(x+2y\right)^2=\left(\frac{2x+y}{2}+\frac{3y}{2}\right)^2\ge4\cdot\left(\frac{2x+y}{2}\right)\cdot\frac{3y}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2y\right)^2\ge3y\left(2x+y\right)\). Dấu "=" xảy ra <=> x=y

\(\Rightarrow\frac{2x+y}{x+2y}\le\frac{x+2y}{3y}\Rightarrow\frac{2x+y}{x\left(x+2y\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{2y+z}{y\left(y+2z\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\\\frac{2z+x}{z\left(z+2x\right)}\le\frac{1}{3}\left(\frac{2}{z}+\frac{1}{x}\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\left("="\Leftrightarrow x=y=z\right)\)

Ta có \(\sqrt{\left(2x-1\right)\cdot1}\le\frac{\left(2x-1\right)+1}{2}\Rightarrow\sqrt{2x-1}\le2\Rightarrow\frac{1}{x}\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)

Tương tự \(\frac{1}{y}\le\frac{1}{\sqrt{2y-1}},\frac{1}{z}\le\frac{1}{\sqrt{2z-1}}\)Do đó:

\(A\le\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\frac{1}{\sqrt{2y-1}}+\frac{1}{\sqrt{2z-1}}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1

Vậy GTLN của A=3 đạt được khi x=y=z=1

Khách vãng lai đã xóa
CAO Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(F\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{z}\right)\)

\(F\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
16 tháng 2 2020 lúc 11:46

Bài này mà cũng cho vào chh làm gì vậy . Bài này t làm rồi nhé.

Câu hỏi của Mai Linh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
UNKNOWN
16 tháng 2 2020 lúc 11:50

Áp dụng BĐT AM - GM ta có:

\(16F=\frac{\left(1+1+1+1\right)^2}{x+x+y+z}+\frac{\left(1+1+1+1\right)^2}{x+y+y+z}+\frac{\left(1+1+1+1\right)^2}{x+y+z+z}\)

\(\le\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{z}\right)\)

\(=4\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=16\)

\(\Leftrightarrow F\le1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = \(\frac{3}{4}\)

Vậy Max F = 1 \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa