Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 16:36

Kẻ đg cao AH thì AH cũng là trung tuyến

Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5}{13}\)

 

Nguyễn Ngọc Khả Vy
Xem chi tiết

Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169

Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169

Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169

Nhi Hoàng
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
26 tháng 4 2018 lúc 14:45

- Mn giúp mk vs ạ 

Quang Valhien
26 tháng 4 2018 lúc 15:11

cái này thì mình ko biết làm lắm nên ko giải

Trần Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 22:34

Sửa đề: cắt AB tại D.

a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD

Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))

Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

 

Cíu iem
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 1 2022 lúc 18:03

Lời giải:

Vì $ABC$ là tam giác cân tại $A$ nên $AB=AC=15$ cm 

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AE+EC}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AE}{15}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow AE=9$ (cm)

$EC=AC-AE=15-9=6$ (cm)

Akai Haruma
23 tháng 1 2022 lúc 18:03

Hình vẽ:

Hoàng Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Chán Remix
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 18:00

Vì AH là đường phân giác mà tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến => BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có : 

AH _ chung 

BH = HC ( cmt ) 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c ) 

Vì AH là đường trung tuyến => BH = BC/2 = 3 cm 

và 

Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 18:02

nãy mình ấn lộn bạn thông cảm mình nhé 

và AH cũng đồng thời là đường cao 

Xét tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{16+9}=5cm\)

=> BA = AC = 5 cm ( do tam giác ABC cân tại A ) 

Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 4:06

Bùi Thanh Sơn
30 tháng 4 2021 lúc 19:47

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H có:   +, AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

                                                                                     +, AH chung

=> tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv) => BH = CH = 6/2 = 3cm

b, Vì BH = CH => AH là đường trung tuyến của tam giác ABC => G nằm trên AH => A, G, H thẳng hàng

c, Vì  tam giác ABH = tam giác ACH => góc BAH = góc CAH

Xét tam giác ABG và tam giác ACG có 

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc BAH = góc CAH ( chứng minh trên)

AG chung

=>tam giác ABG = tam giác ACG(c.g.c)

=> góc ABG = góc ACG