Những câu hỏi liên quan
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Công Chúa Bông Tuyết
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 3 2017 lúc 11:31

a) m = 2 

=> x^2 + 2.2.x + 7 = 0

<=> x^2 + 4x + 7 = 0

( a = 1, b = 4, c = 7 )

\(\Delta\)= b^2 - 4ac

        = 4^2 - 4.1.7

        = -12 < 0

=> pt vô nghiệm

Ps: Coi lại đề nha bạn

Bình luận (0)
Công Chúa Bông Tuyết
11 tháng 3 2017 lúc 11:34

cau a) va cau b) la 2 y khac nhau nha

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
12 tháng 3 2017 lúc 9:22

Nhưng câu a khi thay m vào rồi tìm \(\Delta\)nó ra vậy ý bạn.

Bình luận (0)
Do Van Gioi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 21:47

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

Bình luận (0)
Lê Vũ Long Lê
Xem chi tiết
Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 1 2023 lúc 13:15

x = 3 là nghiệm phương trình 

Khi đó 32 - 3m - 3 = 0

<=> 3m = 6

<=> m = 2

Vậy m = 2 thì x = 3 là nghiệm 

Bình luận (0)
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 7 2019 lúc 16:03

a) \(m\left(m-3\right)x+m-3=0\)(1)

\(\Leftrightarrow\left(xm+1\right)\left(m-3\right)=0\)

Dễ thấy phương trình trên chắc chắn có 1 nghiệm là 3 nên \(xm+1>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\\m\end{cases}}\)cùng dấu

Vậy m cùng dấu với x thì (1) có nghiệm duy nhất

P/S: ko chắc

Bình luận (0)
nguyen van hieu
Xem chi tiết
khong can biet
13 tháng 3 2016 lúc 10:44

mình ko biết rất xin lỗi

ai tích mình tíc lại

ai tích mình tích lại

aih lại tích mình tích lại

Bình luận (0)
Vũ Đình Thái
Xem chi tiết
Phạm Đức Đồng
Xem chi tiết