Những câu hỏi liên quan
Thanh Anh Lê
Xem chi tiết
Áii Vyy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 8:27

Tức nước vỡ bờ  : miêu tả , biểu cảm

Cô bé bán diêm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Chiếc lá cuối cùng: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000 : nghị luận

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phú
Xem chi tiết
Phạm Trang
Xem chi tiết
Leonor
28 tháng 10 2021 lúc 9:04

PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
5 tháng 11 2016 lúc 13:48

Văn tự sự

Bình luận (1)
_silverlining
5 tháng 11 2016 lúc 20:55

Thể loại văn bản ''Cô bé bán diêm '' LÀ TRUYỆN NGẮN

Bình luận (0)
Huyền Anh
5 tháng 11 2016 lúc 21:15

Thể loại văn bản '' Cô bé bán diêm'' là thể loại truyện ngắn nhé!

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 21:08

Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

-Những hình ảnh đối lập:
Cái xó tối tăm em chui rúc hiện nay >< Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
Ngoài đường lạnh buốt và tối đen
Trời đông giá rét tuyết rơi >< Ngôi nhà có dây trường xuân năm xưa khi bà còn sống
Cô bé đầu trần chân đât
Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì >< Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
~>Nhà văn sử dụng nhiều hình ảnh tương phản có lựa chọn nhằm làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé.

3.Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo trình tự hợp lí.Trong số các mộng tưởng ấy,điều nào gắn với thực tế,đièu nào thuần túy chỉ là ảo mông?

-Các mộng tưởng diễn ra theo trình tự hợp lí: vì trời rét nên trước hết em nghĩ đến lò sưởi, tiếp đó, vì đói nên em nghĩ tới bàn ăn, sau đó vì hôm nay là giao thừa nên “cây thông Nôen” hiện ra, đến đây, em nhớ đến đã có một thời em cũng được đón giao thừa như thế, khi bà còn sống, thế là hình ảnh bà em xuất hiện.
Thực tế và mộng tưởng xen kẽ với nhau: khi diêm cháy là lúc mộng tưởng hiện ra trong đầu em bé, khi diêm tắt là lúc em trở về với thực tại
-Con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu nắm tay
nhau bay lên trời chỉ là mộng tưởng
Các hình ảnh: lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nôen
gắn với thực tế

=> Truyện nhẹ nhàng, dung dị nhưng đặt ra những vấn đề vô cùng sâu sắc, thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp qua tấm lòng yêu thương, trân trọng con người của nhà văn. Cái kết truyện như một câu hỏi đầy day dứt, như một lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều thế hệ, ở mọi phương trời về cách sống, về thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh, nhất là những mảnh đời bất hạnh.

Bình luận (0)
Trần Minh Nguyên
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
9 tháng 3 2023 lúc 8:36

Các yếu tố của truyện

Cô bé bán diêm

Đề tàiCuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh.
Nhân vậtEm bé bán diêm, người bà, người bố
Sự việcTrong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.
Chi tiết tiêu biểuLần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.

 

Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.

Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.

Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.

Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại – để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.

Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bảnThương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán diêm.
Chủ đềTác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 5 2018 lúc 10:09

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 10 2021 lúc 20:17

3 nhân vật trong 1 đoạn văn á em?

Bình luận (1)