xác định từ dùng không đúng trong những câu sau và sửa lại
xác định lỗi dùng từ trong các câu sau và sửa lại để có những câu đúng a.Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người b.Qua bài thơ "Nói với con" cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc miền núi c.Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa
a,Lỗi: dùng từ sai nghĩa
Sửa: Bạn có điểm yếu là chưa tự tin trước đông người.
b,Lỗi: dùng từ k hợp lí
Sửa: Qua bài thơ " Nói với con" ta đã hiểu thêm về sức sống của dân tộc miền núi.
c,Lỗi: dùng thừa từ
Sửa: Nguyễn Duy là một thi sĩ tài hoa.
Trong mỗi câu sau đều có một từ dùng sai. Hãy chỉ ra từ đó và sửa lại cho đúng :
Bị đánh đòn, cậu bé vẫn kiên gan không khóc.
Từ dùng sai: .......................
Chữa lại:..................
Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ): Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc vàng lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên lên : những mái chùa cong vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. (Hòa Bình)
a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ
b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ
c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ
d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!
a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ
b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy. S
c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh. S
d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ
Tìm lỗi dùng từ trong những câu sau và sửa lại cho đúng :
a) Trong cuộc họp lớp, Nga được các bạn đề bạt làm lớp trưởng.
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.
a)Trong cuộc họp lớp,Nga được các bạn đề cử làm lớp trưởng.
Từ viết sai "đề bạt" sửa lại"đề cử"
b) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn cái tinh túy của dân tộc
Từ viết sait "inh tú" sửa lại "tinh túy"
L_I_K_E nha
A) lỗi sai : đề bạt
Sửa lại : đề cử
B) lỗi sai : tinh tú
Sửa lại : tinh tế
câu b mik ko chắc nha
đề bạt =>đề cử
tinh tú => tinh hoa
Xác định từ không đúng trong những câu sau và sửa lại cho đúng:
(1) Ngày mai chúng em đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
(2) Thái độ bàng quang của học sinh đối với hiện tượng quay cóp bài đã phổ biến.
(3) Tôi nghe phong phanh bạn sắp chuyển đi Hà Nội học.
(4) Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: cưới xin điều cổ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện ở nhà cúng bái,....
(1) thăm quan -> tham quan
(2) bàng quang -> bàng quan
(3) phong phanh -> phong thanh
(4) cổ tục -> hủ tục
TK MIK NHA BN>>>
(1) thăm quan -> tham quan
(2) bàng quang -> bàng quan
(3) phong phanh -> phong thanh
(4) thủ tục -> hủ tục
1 / từ không đúng : Thăm Quan
sửa : Tham Quan'
2/ từ không đúng : Bàng Quang
sửa : Bàng Quan
3 / từ không đúng : phong phanh
sửa : Phong Thanh
4 / từ không đúng : thủ tục
sửa : Hủ Tục
Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.
→
b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.
→
c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.
→
Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?
a. hữu nghị | c. hữu ích | e. bằng hữu |
b. thân hữu | d. bạn hữu | f. chiến hữu |
Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.
→hòa bình=> yên bình
b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.
→hòa thuận=> hòa bình
c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.
→hòa mình=> hòa thuận
Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?
a. hữu nghị | c. hữu ích | e. bằng hữu |
b. thân hữu | d. bạn hữu | f. chiến hữu |
câu a
từ sai là từ hòa bình
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình
Cho câu văn: “Nước giếng này ngọt, trong nhưng hơi xa.” .Xác định lỗi sai trong câu văn trên và sửa lại cho đúng.
Lỗi sai : Thiếu chủ ngữ ở vế : " hơi xa ".
Sửa : Nước giếng này ngọt , trong nhưng nó hơi xa .
Nước giếng này ngọt, trong nhưng hơi xa.
Lỗi sai ở đây là:
➡ Đây là câu ghép, vế 2 ta chưa có chủ ngữ cho thành phần vị ngữ "hơi xa"
+ Ta thêm chủ ngữ vào vế 2 (Nuớc giếng này ngọt, trong nhưng nó hơi xa.)
Lỗi sai : Thiếu chủ ngữ ở vế : " hơi xa ".
Sửa : Nước giếng này ngọt , trong nhưng nó hơi xa .
Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp trong đoạn văn sau, thay thế bằng các từ ngữ thích hợp với yêu cầu của văn nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lại những từ ngữ không thích hợp.
Từ ngữ không phù hợp | Từ ngữ thay thế |
---|---|
Vĩ đại | Nổi tiếng |
Kiệt tác | Tác phẩm hay |
Thân xác | Thể xác |
Chẳng là gì cả | Không là gì |
Anh chàng | Nhân vật |
Cũng thế thôi mà | Cũng vậy |
Tên hàng thịt | anh hàng thịt |
Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a) Đêm xuống, hồ Gươm mấp máy lung linh ánh đèn.
b) Trước khi nói phải suy nghĩ, không nên nói năng tự tiện.
a, Lỗi sai: sử dụng sai từ " mấp máy "
Sửa lại: thay từ" mấp máy" bằng'' lấp lánh''
b, Lỗi sai: sử dụng sai từ ''tự tiện''
Sửa lại: thay từ ''tự tiện'' bằng ''tùy tiện''