Giải thích nghĩa của các từ trong bài thơ " Nhũng chiếc chân " của nhà thơ VŨ QUẦN PHƯƠNG
Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bảo giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước
(Vũ Quần Phương)
Tra từ điển để biết nghĩa của từ chân.
Nghĩa của từ chân
- Chỉ bộ phận trên cơ thể con người, con vật, dùng để đỡ cơ thể
- Bộ phận phía dưới cùng của cây cối
- Địa vị, chức vị của một người
Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bảo giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước
(Vũ Quần Phương)
Tìm thêm một số từ khác cùng có nhiều nghĩa như từ chân.
Những từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân
- Từ “mũi”
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt của người và động vật, chức năng hô hấp
+ Phần đất liền nhô ra biển: mũi đất
+ Phần nhọn ở đồ vật: mũi dao, mũi kéo, mũi thuyền
Đọc bài thơ sau:
Những cái chân
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bảo giờ đi cả
Là chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước
(Vũ Quần Phương)
Tìm một số từ chỉ có một nghĩa.
Những từ có một nghĩa:
Nhà, cây, vui, buồn…
Em thích nhất đoạn nào trong văn bản Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)? Vì sao?
Em thích nhất đoạn cuối cùng vì đoạn văn thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ và tâm trạng xót xa tiếc nuối trước một thời tàn. Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết, Vũ Quần Phương đồng thời đã bộc lộ suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc. Những cảm xúc luyến lưu ấy đã thực sự chạm vào tim em, khơi lên những liên tưởng phảng phất u buồn về một thời quá vãng.
Cho biết khái quát nội dung bài thơ " Áo đỏ " của nhà thơ Vũ Quần Phương
bài thơ Áo đỏ vụt đến trong một lần nhà thơ đang ngồi đợi cắt tóc ở phố Khâm Thiên, Hà Nội. Bấy giờ, sau trận bom rải thảm của B.52 Mỹ ném xuống con phố này vào tháng 12 năm 1972, cả phố bị tan hoang đổ nát. Đầu năm 1973, dân phố về sửa lại nhà để ở, mái nhà toàn lợp tạm bằng vật liệu “giấy dầu”, trông ảm đạm lắm! Bỗng từ xa, có một cô gái mặc áo đỏ đạp xe đi qua. Sự xuất hiện “bất ngờ” của cô gái áo đỏ ấy làm nhiều người rất vui và dõi ánh mắt nhìn theo. Cả con phố lúc ấy như “bừng sáng”! Có người đang đạp xe qua còn ngoái lại nhìn cô gái cùng với màu áo đỏ tươi rực rỡ ấy…
Tôi nghĩ là như vậy
Bài thơ này được tác giả viết theo thể thơ bốn câu (tứ tuyệt), mỗi câu bảy tiếng, mô phỏng luật trắc, vần bằng, ít nhiều có sắc thái cổ thi, trang trọng, nhưng cũng rất…hiện đại. Tứ tuyệt là thể thơ khó làm. Thơ tứ tuyệt chứa đựng “năng lượng trí tuệ” cao, cấu tứ chặt chẽ và nhất là phải giàu chất hình tượng thơ. Do có tính chặt chẽ trong kết cấu, tính hàm xúc của ngôn từ, tính hàm ngôn trong ý tứ của tổng thể toàn bài thơ, “ý tại, ngôn ngoại” như vậy… nên tự nó đã đặt ra yêu cầu nghiêm nhặt đối với người sáng tác. Bài thơ này đã thể hiện sự hài hòa giữa vẻ đẹp của hình thức thơ mang dáng dấp của thơ cổ điển với nội dung thơ mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.
giải thích nghĩa của từ chong chành trogn câu chòng chành nhịp võng ca dao của bài thơ trong lời mẹ hát của nhà thơ trương nam hương
Chòng chành: đung đưa, chuyển động từ bên này qua bên khác một cách nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
Trong bài thơ "Sa Bẫy " . Em hãy tìm và giải thích nghĩa của 5 từ trong bài và tìm các từ láy với từ ghép trong bài thơ " Sa Bẫy"
Bạn tham khảo nhé!
1.PTBĐ:biểu cảm
2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta
3.Điệp ngữ:
Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn
4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc
Câu 2: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ cuối thơ bài
“Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. Trong đoạn văn có sử dụng một cặp từ trái
nghĩa, một quan hệ từ. (Gạch chân, chú thích cặp từ trái nghĩa và quan hệ từ).